(ĐSPL) - Bà Đỗ Thị Gá? (SN 1964) vốn là g?áo v?ên t?ểu học ở huyện. K?nh tế khó khăn, lạ? một mình nuô? 3 con (2 tra?, 1 gá?) ăn học xa nhà nên bà Gá? có mua con heo ná? của một ngườ? hàng xóm để cả? th?ện cuộc sống. Heo ná? nuô? 2 tháng thì đẻ 12 con, bà bán được 10 tr?ệu đồng.
Tóm tắt nộ? dung vụ v?ệc:
Tố? 5/5/2012, con heo ná? động dục nhảy khỏ? chuồng, bà Gá? tìm khắp nơ? nhưng không thấy. Đến ngày 21/5/2012, bà Gá? qua nhà bà Thọ thì thấy con heo ná? của mình nằm trong chuồng heo cùng vớ? 2 con heo của bà Thọ nên vu? mừng, ngỏ ý x?n bà Thọ mang heo về, nhưng bà Thọ không đồng ý, bảo rằng heo đó là của bà Thọ. Do không thương lượng được, bà Gá? nhờ chính quyền địa phương xuống lập b?ên bản.
B?ên bản lập vào 19h ngày 21/5/2012, ông Nguyễn Văn Vượng - Tổ trưởng tổ dân phố Đoàn Kết - gh? rõ trong b?ên bản: “Trong thờ? g?an xác m?nh, làm rõ vụ tranh chấp, con heo phả? để tạ? nhà bà Thọ, không được d? chuyển đến địa đ?ểm khác”.
Bà Gá? chỉ chuồng heo - nơ? con heo ná? động dục nhảy khỏ? chuồng, bị lạc qua nhà bà Thọ.
Anh Lê Thá? Trã? (SN 1972, trú cùng tổ dân phố Đoàn Kết, làm nghề mổ heo, cũng là ngườ? bán heo cho bà Gá?) khẳng định vớ? chúng tô? rằng con heo ná? tranh chấp trong chuồng bà Thọ chính là con heo của bà Gá?: “Trước đó tô? mua con heo ná? này, sau kh? mua về b?ết có chửa nên không dám thịt mà bán lạ? cho bà Gá? nuô?. Lúc bà Gá? nó? heo ná? của bà bị lạc nằm trong chuồng bà Thọ, tô? có qua xem và khẳng định đó là heo tô? bán cho bà Gá?”.
Còn bà Nguyễn Thị Yến - hàng xóm - cũng khẳng định 100\% con heo tranh chấp trong chuồng bà Thọ là heo của bà Gá?. Bà Yến cho b?ết bà Gá? hay vắng nhà, mỗ? bận đ? xa thường nhờ bà cho heo bà Gá? ăn, nên bà Yến b?ết rõ “mặt mũ?” con heo ná? đó. “Tô? đã thấy con heo ná? tranh chấp trong chuồng nhà bà Thọ, đích thị đó là heo bà Gá? xổng chuồng trước đó, không sa? đâu”, bà Yến nó?.
Dù nh?ều ngườ? dân khẳng định con heo trong chuồng nhà bà Thọ là heo của bà Gá?, nhưng bà Thọ nhất mực khẳng định đó là heo của mình nên bà Gá? buộc phả? làm đơn nhờ tòa phân xử.
Tòa sơ thẩm xử bà Gá? thắng, tòa phúc thẩm xử thắng cho bà Thọ. Bức xúc, bà Gá? đã làm đơn gử? cấp tố? cao yêu cầu g?ám đốc thẩm, vớ? mong muốn được “trả lạ? sự công bằng”. Đ?ều đáng nó? là không chỉ mình bà Gá? bức xúc, mà ngườ? dân tổ dân phố Đoàn Kết (thị trấn L?ên Sơn, huyện Lắk, Đắc Lắc - nơ? bà Gá? s?nh sống) cũng bất bình vớ? kết quả bản án phúc thẩm và đã đồng loạt ký đơn gử? báo chí, cơ quan tố? cao, yêu cầu một cuộc “xét xử công bằng” nhằm bảo vệ lợ? ích của ngườ? mất heo. Tà? sản tranh chấp tuy không lớn nhưng đã ảnh hưởng rất nh?ều đến dư luận tạ? địa phương. Tòa tuyên bà Thọ phả? trả án phí, bồ? thường cho bà Gá? 4,1 tr?ệu đồng trị g?á con lợn và 600.000 đồng ch? phí định g?á.
Xung quanh vụ v?ệc trên, chuyên mục “Thử tà? tranh tụng” đưa vụ v?ệc ra để bạn đọc cùng trao đổ? và bình luận. Kh? vụ v?ệc được phản ánh qua báo chí thì có nh?ều ý k?ến đưa ra là cần phả? xác định con heo ấy đã có tha? hay chưa, thuộc loạ? lợn la? gì, có bao nh?êu vú…để có chứng cứ rõ ràng trả lạ? heo cho đúng chủ của nó.
T?ếp tục “Thử tà? tranh tụng” vớ? vụ v?ệc trên, chuyên mục x?n g?ớ? th?ệu bà? v?ết của tác g?ả Lê Đức Sang- Hà Nộ?. Theo quan đ?ểm của tác g?ả đưa ra trong vụ v?ệc trên thì cơ quan chức năng kh? xử lý vụ án không cần th?ết phả? “trưng cầu g?ám định” con heo ná? k?a.
Không cần th?ết phả? “trưng cầu g?ám định”
Vụ án tranh heo mà báo ĐS&PL phản ánh quả là vụ b? hà? án h?ếm có trong ngành tòa án nước ta. Theo quan sát d?ễn b?ến vụ án, tô? nhận thấy cách xét xử của tòa dân sự theo k?ểu “năm ăn, năm thua” thật đáng nguy h?ểm, gây mất n?ềm t?n vớ? ngườ? có quyền lợ? nghĩa vụ l?ên qua. BLDS có quy định về v?ệc xác định sở hữu đố? vớ? hàng loạt tà? sản trong đó có quy định về v?ệc xác định sở hữu vớ? g?a súc, g?a cầm, vật nuô? dướ? nước.
Tạ? Đ?ều 242. BLDS quy định về v?ệc xác lập quyền sở hữu đố? vớ? g?a súc bị thất lạc: Ngườ? bắt được g?a súc bị thất lạc phả? nuô? g?ữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơ? ngườ? đó cư trú để thông báo công kha? cho chủ sở hữu b?ết mà nhận lạ?.
Chủ sở hữu nhận lạ? g?a súc bị thất lạc phả? thanh toán t?ền công nuô? g?ữ và các ch? phí khác cho ngườ? bắt được. Sau sáu tháng, kể từ ngày thông báo công kha? mà không có ngườ? đến nhận thì g?a súc đó thuộc sở hữu của ngườ? bắt được; nếu g?a súc bắt được là g?a súc thả rông theo tập quán thì thờ? hạn này là một năm. Trong thờ? g?an nuô? g?ữ g?a súc bị thất lạc, nếu g?a súc có s?nh con thì ngườ? bắt được g?a súc được hưởng một nửa số g?a súc s?nh ra và phả? bồ? thường th?ệt hạ? nếu có lỗ? cố ý làm chết g?a súc.
Đ?ều luật này có hạn chế là không chỉ rõ hậu quả pháp lý nếu ngườ? bắt đựơc không trình báo UBND và cũng đồng thờ? không chỉ rõ cách thức nhận b?ết, xác nhận g?a súc (căn cứ vào đặc đ?ểm, nhân chứng hay cơ sở khoa học nào…) và cũng chỉ quy định hành v? pháp lý một ch?ểu vớ? ngườ? bắt đựơc (phả? trình báo, phả? nuô? dưỡng và hưởng hoa lợ?…).
Tuy nh?ên, theo quan đ?ểm của tô?, nên áp dụng các cách xác định tình trạng, đặc đ?ểm và sở hữu của tà? sản bằng cách gh? nhận ý k?ến có cam đoan của nhân chứng, ngườ? đã từng b?ết về vụ v?ệc, tà? sản đó như tòa sơ thẩm là hợp lý, hợp tình.
Cách mà tòa phúc thẩm đưa ra để thay đổ? hoàn toàn kết quả cấp duớ? là “cấp sơ thẩm không yêu cầu cơ quan thú y xác định heo đã có tha? hay chưa, thuộc loạ? heo la? gì, heo bao nh?êu vú...”; “do heo mẹ đã chết nên không thể thu thập chứng cứ bổ sung để làm rõ...”, nên những căn cứ xét xử “không có cơ sở vững chắc” là máy móc, không cần th?ết phả? trưng cầu g?ám định vớ? vụ v?ệc này.
Đố? vớ? một huyện m?ền nú?, v?ệc chăn nuô? con lợn con gà là đ?ều bình thường, có kh? nào ngườ? dân để ý đến v?ệc đếm vú, xác định chủng loạ? dòng g?ống lợn theo k?ểu khoa học h?ện đạ? như tòa án phúc thẩm yêu cầu. Cũng theo tòa này thì vật phẩm không còn đồng nghĩa vớ? quyền lợ? của chủ sở hữu bị b?ến mất?
Lê Đức Sang