Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Văn hóa Tết Âm lịch ở Hàn Quốc

(DS&PL) -

Hàn Quốc là nước công nghiệp phát triển nhưng vẫn giữ được nhiều nét đẹp Á Đông.

Hàn Quốc là nước công ngh?ệp phát tr?ển nhưng vẫn g?ữ được nh?ều nét đẹp Á Đông.

Một trong những nét đẹp đặc sắc đó là văn hóa Tết, đặc b?ệt là văn hóa Tết Âm lịch cổ truyền. Tết Âm lịch cổ truyền của Hàn Quốc là tết chính và là đạ? lễ được tính từ thờ? khắc g?ao thừa.

Văn hóa Tết Âm lịch ở Hàn Quốc

Mặc dù dương lịch của phương Tây đã được chính thức dùng từ thế kỷ 19 nhưng đa số ngườ? Hàn Quốc ngày nay vẫn tính những ngày quan trọng của họ bằng Âm lịch và họ vu? đón Tết Âm lịch long trọng hơn nh?ều so vớ? Tết Dương lịch vì đó mớ? thực sự là Tết cổ truyền của dân tộc Tr?ều T?ên.

Tết Âm lịch cổ truyền của ngườ? Hàn Quốc (theo t?ếng Tr?ều T?ên là Seol) là đạ? lễ quan trọng nhất trong năm. Vào ngày 30 Tết, các g?a đình đều lo dọn dẹp nhà cửa. Buổ? tố? trước g?ao thừa, họ thường tắm bằng nước nóng để tẩy trần. Các thanh tre được đốt trong nhà lúc g?ao thừa để xua đuổ? tà ma vì tục truyền do t?ếng nổ của các thanh tre sẽ làm cho ma quỷ kh?ếp sợ bỏ chạy.

Đêm g?ao thừa không a? ngủ cả, vì theo truyền thuyết nếu ngủ thì sáng hôm sau sẽ bị bạc trắng cả lông m? và đầu óc kém m?nh mẫn kh? thức dậy. Ngày mùng Một có ý nghĩa rất quan trọng vì đó là ngày đầu t?ên của một năm mớ?. Mọ? ngườ? đều mặc quần áo cổ truyền, uống gu? ball? sool, cúng tổ t?ên gọ? là Chesa do  trưởng nam đứng ra hành lễ.

Đồ cúng cùng vớ? rượu gạo được bày trên mặt bàn g?ữa nhà. Trên đó cũng đặt các bà? vị tổ t?ên v?ết trên g?ấy sớ sẽ đốt đ? sau kh? cúng. Chủ g?a đình thắp hương, khấn mờ? tổ t?ên, cả nhà cùng bá? lạy làm lễ.

Sau lễ Chesa là lễ Seba, con cá? bá? lạy cha mẹ, ông bà. Còn các cháu, sau kh? làm động tác cú? đầu chào năm mớ? trước ngườ? lớn và chúc họ may mắn, chúng sẽ được ngườ? lớn thưởng t?ền hoặc có kh? là vàng, ngọc hay một món quà quý nào đó tuỳ thuộc vào tuổ?, vị trí trong g?a đình và đương nh?ên là cả đ?ều k?ện, hoàn cảnh, quan n?ệm của từng g?a đình nữa. Kết thúc, cả nhà quây quần cùng nhau thụ lộc những đồ ăn vừa cúng tổ t?ên.

T?ếp sau đó mọ? ngườ? sẽ đ? chúc tết hàng xóm, ngườ? thân, du xuân đến những nơ? danh lam, thắng cảnh, hoặc thăm các vườn hoa, cây cảnh, v?ếng chùa ngày xuân.

Vớ? các trẻ em trong những ngày Tết Nguyên Đán còn là dịp chúng được thỏa sức tham g?a vào các trò chơ? truyền thống được tổ chức ở các nơ? công cộng như các trò chơ? như kéo co, thả d?ều, bập bênh và yut-nor?, một loạ? trò chơ? trên ván gỗ dùng gậy.

Theo quy định chung của Nhà nước, các công sở của Hàn Quốc cho ngườ? lao động nghỉ Tết từ ngày 29 (hoặc 30) của tháng 12 Âm lịch năm cũ cho đến hết ngày mùng 2 Tết. Tuy nh?ên, không khí Tết còn kéo dà? đến qua ngày rằm tháng G?êng được gọ? là ngày Daeboreum mà ở Trung Quốc vẫn gọ? là Tết Nguyên T?êu.

Nó? về văn hóa Tết Nguyên Đán Hàn Quốc không thể không nhắc đến văn hóa ẩm thực.

Vào đêm g?ao thừa, mâm cúng tổ t?ên của ngườ? Hàn Quốc có tớ? hơn 20 món, trong đó nhất th?ết phả? có món chính là Ttok-kuk.  Ngoà? ra là cá khô, thịt bò khô, bánh bao hấp, hoa quả, rau, hồng khô và các loạ? bánh cổ truyền.

Các món ăn khác cũng hay dùng trong dịp Tết là bánh bao, bánh p?ndaettok và sujonggwa hay sh?khye, một loạ? rượu nấu bằng gạo.

Tuy nh?ên, có một món không thể th?ếu đố? vớ? các g?a đình Hàn Quốc không chỉ dịp Tết mà cả quanh năm, đó là món gakk?mch?.

Vào ngày Tết luôn có món gakk?mch?, nghĩa là k?m ch? làm vớ? lá cả? xanh trộn vớ? vừng trắng. Một món truyền thống cũng không thể th?ếu vắng là ch?gae, được chế từ các loạ? thịt hoặc cá thu nấu mềm, ngườ? lớn tuổ? rất thích; món thịt v?ên bulgog?, g?ớ? trẻ rất thích ăn cùng vớ? nưóc chấm pa-jun chua ngọt. Ngoà? ra còn có một món đặc b?ệt là b?b?m, tức cháo gạo nếp nấu vớ? thịt bò và rau đậu.

Cũng như nh?ều nước Á Đông khác, uống trà theo k?ểu Hàn Quốc vẫn là thó? quen văn hoá ẩm thực của ngườ? Hàn.

Một và? loạ? trà ngon có hương vị đặc b?ệt mà ngườ? Hàn Quốc  hay dùng vào dịp Tết là trà cam?p ướp lá trá? cây hồng, rất thơm; trà saenggang ướp gừng; trà kyep?cha ướp quế; trà ?nsam trộn vớ? sâm, rất quý; đặc b?ệt nhất là trà om?ja chỉ có ở Hàn Quốc, có đủ cả năm vị ngọt, chua, mặn, cay và đắng.

Cũng g?ống như V?ệt Nam và nh?ều nước Đông Á khác, trong những ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền đã là dịp để các thành v?ên xa g?a đình trở về đoàn tụ trong sự hòa thuận, yêu thương và mọ? ngườ? đều trang phục đẹp, lịch sự, nó? vớ? nhau bằng những lờ? chúc tốt đẹp nhất.

Tùy theo mỗ? quốc g?a, dân tộc mà có những đặc sắc r?êng trong văn hoá Tết, song nét đẹp chung bao trùm tất cả vẫn là tính chân, th?ện, mỹ - một nét đẹp đậm tính nhân văn Á Đông.

Theo V?etnam+

Tin nổi bật