Tết Nguyên đán là ngày lễ lớn nhất trong năm của nh?ều nước Châu Á: đánh dấu sự kết thúc của mùa đông, khở? đầu mùa xuân may mắn tốt lành.
Trung Quốc
Tết cổ truyền ở Trung Quốc là những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bắt đầu từ 8/12 Âm lịch, Hoa k?ều ở khắp thế g?ớ? kéo nhau về quê ăn Tết, đoàn tụ vớ? g?a đình.
Ngày 30 tết, các g?a đình bày ban thờ cúng tế trờ? đất tổ t?ên, cùng quây quần ăn cơm tất n?ên. Tố? ngày 30 gọ? là “trừ tịch”, ngườ? dân thường thức đón năm mớ?. Ngườ? Trung Quốc quan n?ệm, sau ngày 23 tháng Chạp, các thần đều về th?ên g?ớ?, lúc g?ao thừa quay trở lạ? nhân g?an, nên có tục “t?ếp thần”, tức là cả nhà bày hương án ra sân cúng tế hóa vàng đón các thần trở lạ?. Trước đây, đúng lúc g?ao thừa có thể đốt pháo đón thần.
Theo truyền thuyết, N?an là một con quá? vật luôn xuất h?ện vào ngày cuố? cùng của năm cũ để quấy phá dân lành, và một năm nọ ngườ? ta phát h?ện con quá? vật này rất sợ màu đỏ và t?ếng ồn. Kể từ đó cứ mỗ? dịp năm hết Tết đến, ngườ? dân Trung Quốc thường trang trí nhà bằng cách treo những câu đố? đỏ, đèn lồng đỏ dán g?ấy đỏ và đốt pháo để mong muốn có một cá? Tết vu? vẻ, một năm mớ? an lành.
Ngày Tết, ngườ? Trung Quốc có thó? quen làm những món ăn để thờ cúng tổ t?ên. Mỗ? năm trong lịch của ngườ? Trung Quốc tương ứng vớ? một con vật nên trong năm của con vật nào thì ngườ? ta thường tránh ăn thịt con vật đó vào đầu năm.
N?an Gao không thể th?ếu trong mâm cỗ truyền thống và cũng là quà tặng phổ b?ến trong dịp năm mớ?. |
Thực đơn ngày Tết của ngườ? Trung Quốc đa phần là các loạ? bánh. Trong đó đáng chú ý có bánh tổ (N?an Gao) được làm từ gạo nếp loạ? tốt, cùng vớ? đường và một chút gừng tươ?. Theo t?ếng Trung, “Gao” là bánh, “N?an” là chất dính, nghĩa là bánh nếp, mọ? ngườ? dùng món bánh này vớ? mong ước các thành v?ên trong g?a đình lúc nào cũng luôn gắn bó vớ? nhau bền vững. Trong số các loạ? bánh truyền thống của Trung Quốc, N?an Gao không thể th?ếu trong mâm cỗ truyền thống và cũng là quà tặng phổ b?ến trong dịp năm mớ?.
Ở phương Bắc, đón một cá? Tết lớn thì nhất th?ết phả? có món sủ? cảo truyền thống. Sủ? cảo sẽ được làm vào đêm 30 Tết. Khung cảnh làm sủ? cảo dướ? bếp cùng t?ếng pháo nổ ì đùng trong các con hẻm do trẻ con đốt chính là bầu không khí không vu? nhộn, đầm ấm không thể th?ếu trong đêm 30.
Ngườ? dân Trung Quốc có nh?ều món ăn truyền thống ngày Tết, ví dụ như sủ? cảo, mì, bánh trô? nước. Trong t?ếng Hán, chữ bánh sủ? cảo có bộ “g?ao” mang ý nghĩa thờ? khắc chuyển g?ao từ năm cũ sang năm mớ?, ăn mì sẽ có ý nghĩa là “trường thọ”…
Tết truyền thống thường kéo dà? đến tận ngày rằm tháng G?êng (tức Nguyên T?êu) mớ? được co? là hết. Tuy nh?ên ngày nay phong tục tết đã đơn g?ản hơn xưa, tuy Nguyên T?êu vẫn có tổ chức lễ hộ? hoa đăng rất lớn.
Mông Cổ
Mông Cổ là một trong số ít quốc g?a ăn Tết Âm lịch g?ống V?ệt Nam. Ở Mông Cổ, ha? dịp lễ quan trọng được chờ đợ? nhất là Tết tháng trắng (Tsagaan Sar) vào tháng G?êng và tết Naadam vào tháng 7.
Món ăn truyền thống trong Tết Tsagaan Sar là các sản phẩm làm từ sữa, bánh buuz (g?ống như bánh bao), thịt cừu, thịt bò, sữa dê. |
Ngh? thức trước đêm G?ao thừa của ngườ? Mông Cổ là rửa sạch chén bát bằng sữa ngựa.Vào thờ? khắc G?ao thừa, ngườ? Mông Cổ thực h?ện tục uống trà đầu năm. Trước t?ên, họ pha trà rót ra 1 chén đầu t?ên, đem ra trước sân nhà vẩy khắp 4 hướng. Chén trà thứ 2 dành mờ? chủ nhà, sau đó lần lượt mờ? các thành v?ên khác trong g?a đình.
Bánh buuz - món bánh truyền thống trong mâm cỗ Tết của ngườ? Mông Cổ
Món ăn truyền thống trong Tết Tsagaan Sar là các sản phẩm làm từ sữa, bánh buuz (g?ống như bánh bao), thịt cừu, thịt bò, sữa dê, cơm ăn cùng vớ? sữa đông; hay cơm ăn chung vớ? nho khô, thịt cừu nướng, thịt ngựa, bánh buuz, sữa ngựa lên men hoặc rượu vodka trộn sữa.
Ngày Tết gặp nhau, ngườ? Mông Cổ chúc nhau bằng câu nó?: "Chúc cho đàn cừu của bạn béo tốt". Ở xứ sở này, cừu đông hơn ngườ?. Hầu hết các món ăn ngày tết của ngườ? Mông Cổ đều chế b?ến từ sữa cừu và trên mâm cỗ lúc nào cũng có thịt cừu nướng và mỳ vằn thắn.
S?ngapore
Ngườ? S?ngapore rất co? trọng v?ệc vu? đón Tết Âm lịch cổ truyền. D?ễn ra cùng thờ? đ?ểm vớ? Tết Nguyên đán của ngườ? V?ệt Nam, những ngày Tết ở S?ngapore thường d?ễn ra Lễ hộ? mùa xuân vớ? 3 sự k?ện nổ? bật: Lễ hộ? Hoa đăng, Lễ hộ? S?ngapore R?ver Hongbao và Lễ hộ? đường phố Ch?ngay cùng nh?ều hoạt động khác.
Đêm Hoa đăng vớ? hình ảnh trang trí ứng vớ? các con vật tượng trưng cho năm đó theo quy luật lần lượt 12 con g?áp. |
Lễ hộ? hoa đăng là hoạt động đầu t?ên của tháng các hoạt động Lễ hộ? Chunj?e, d?ễn ra ở khu Ch?natown - trung tâm của Lễ hộ? Tết Âm lịch ở S?ngapore. Đêm Hoa đăng được kha? mạc vào thờ? đ?ểm cụ thể khác nhau tuỳ theo mỗ? năm nhưng thường ngoà? trung tuần tháng 1 dương lịch và trước ngày mồng 1 Tết Âm lịch khoảng 15-20 ngày vớ? hình ảnh trang trí ứng vớ? các con vật tượng trưng cho năm đó theo quy luật lần lượt 12 con g?áp.
Lễ hộ? S?ngapore R?ver Hongbao trở thành sự k?ện văn hóa thường n?ên trong Lễ hộ? mùa xuân ở S?ngapore bắt đầu từ năm 1987. Sự k?ện này thường được tổ chức tạ? Công v?ên Esplanade lộng lẫy vớ? một chuỗ? những hoạt động g?ả? trí dành cho trẻ em, ngườ? lớn và cả ngườ? g?à, tạo nên một sân chơ? lí tưởng cho cả g?a đình.
Lễ hộ? Đường phố Ch?ngay ở S?ngapore thường bắt đầu d?ễn ra từ ngày thứ Bảy đầu t?ên của năm mớ? ở khu vực Vịnh Mar?na và kết thúc vào ngày rằm tháng G?êng cũng là kết thúc tết. Hoạt động này thu hút hàng ngàn du khách và ngườ? dân địa phương cùng tham g?a d?ễu hành trên đường phố.
Trong suốt 15 ngày từ đêm G?ao thừa cho đến hết ngày 15 tháng G?êng, trên đất nước S?ngapore đâu đâu cũng d?ễn ra các hoạt động vu? xuân, là dịp để ngườ? ta đ? thăm họ hàng, bạn bè và thết đã? lẫn nhau
Bán đảo Tr?ều T?ên
Trước k?a, ngườ? Tr?ều T?ên đón Tết vào tháng 10 và tháng 11, gần đây mớ? chuyển dần sang mồng 1 tháng G?êng Âm lịch.
Ngườ? Tr?ều T?ên đón Tết vào tháng 10 và tháng 11, gần đây mớ? chuyển dần sang mồng 1 tháng G?êng Âm lịch. |
Ngày 30 Tết, các g?a đình dọn vệ s?nh nhà cửa sạch sẽ. Buổ? tố? trước G?ao thừa, ngườ? Hàn Quốc thường tắm bằng nước nóng để tẩy trần; mặc trang phục truyền thống hanbok hoặc những bộ quần áo đẹp nhất để cử hành ngh? lễ thờ cúng tổ t?ên. Đêm G?ao thừa, ngườ? Hàn Quốc đốt các thanh tre trong nhà để xua đuổ? tà ma. Ngườ? Hàn Quốc quan n?ệm đêm G?ao thừa không a? ngủ vì nếu ngủ thì sáng hôm sau sẽ bị bạc trắng cả lông m? và đầu óc kém m?nh mẫn kh? thức dậy.
Mâm cỗ cúng đêm G?ao thừa của ngườ? Hàn Quốc thường có tớ? hơn 20 món, trong đó không thể th?ếu món Ttok-kuk (một loạ? phở nước được chế từ bò hay gà) và món cay k?m ch?. Mâm cỗ ngày Tết của ngườ? Hàn Quốc không thể trọn vẹn nếu th?ếu món Ttok-kuk - món canh mang ý nghĩa đem lạ? nh?ều may mắn trong tương la?.
Sáng sớm mồng 1, ngườ? m?ền Bắc bán đảo Tr?ều T?ên dậy sớm, chỉnh chu quần áo đón Tết, quay quần bên ngườ? ông cao tuổ? nhất trong nhà để tổ chức ngh? lễ Cha-rye (lễ tạ ơn g?a t?ên); sau đó bề trên đáp lễ bằng v?ệc mờ? cơm Tết.
Ngườ? Tr?ều T?ên t?n rằng vào ngày đầu t?ên của năm mớ? nếu dùng một bát Ttok-kuk thì họ sẽ được thêm một tuổ? nữa. |
Cả nhà sẽ cùng nhau dùng Ttok-kuk, vớ? bánh gạo và đậu xanh. Ttok-kuk có ý nghĩa là “tăng xuân”, ngườ? Tr?ều T?ên t?n rằng vào ngày đầu t?ên của năm mớ? nếu dùng một bát Ttok-kuk thì họ sẽ được thêm một tuổ? nữa bở? họ quan n?ệm kh? họ thêm 1 tuổ? là kh? hết năm cũ chứ không phả? sau ngày s?nh nhật như những nơ? khác.
Món ăn không thể th?ếu trong dịp Tết của ngườ? Tr?ều T?ên đó là món “cơm thuốc”. Để chế b?ến món này, ngườ? ta đem gạo nếp hấp qua, rồ? trộn vớ? mật ong, hạt dẻ, táo, nhân hạt tùng, mỡ, tương... rồ? hấp chín. Ngườ? Tr?ều T?ên từ xa xưa đã co? mật là thuốc nên đã gọ? loạ? cơm này là cơm thuốc. Loạ? cơm này dùng để đã? khách và cúng tổ t?ên. Ngườ? Tr?ều T?ên quan n?ệm, ăn loạ? cơm này vào đầu năm mớ? thì cả năm sẽ được sống sung túc và ngọt ngào.
Theo VOV