Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Trung Quốc nuôi mộng bá quyền

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Thông qua "Giấc mơ Trung Hoa”, ông Tập Cận Bình muốn dưa Trung Quốc thành một siêu cường, giàu về kinh tế và mạnh về quân sự.

(ĐSPL) - Thông qua "G?ấc mơ Trung Hoa”, ông Tập Cận Bình muốn dưa Trung Quốc thành một s?êu cường, g?àu về k?nh tế và mạnh về quân sự.

Theo T?ến sĩ Đoàn Xuân Lộc -ngh?ên cứu v?ên tạ? Global Pol?cy Inst?tute (Anh), mơ ước và quyết tâm b?ến đất nước g?àu mạnh là một đ?ều chính đáng và bất cứ lãnh đạo hay ngườ? dân của một quốc g?a nào trên thế g?ớ? cũng muốn có, nên làm.

Trung Quốc nuô? mộng bá quyền

Nhưng vớ? những động thá? khá hung hăng, ngang ngược của Trung Quốc gần đây – như dùng sức mạnh để đò? hỏ?, áp đặt chủ quyền tạ? B?ển Đông và B?ển Hoa Đông – một câu hỏ? được đặt ra là phả? chăng nước này đang ôm ấp g?ấc mộng bá chủ khu vực?

Cường quốc quân sự

Trong một bà? v?ết gử? cho BBC từ London, T?ến sĩ Đoàn Xuân Lộc nó? không a? có thể phủ nhận những thành công vượt bậc về k?nh tế của Trung Quốc trong những thập n?ên qua.

Theo Ngân hàng Thế g?ớ?, năm 1980 vớ? chỉ hơn 189 tỷ USD, tổng sản phẩm quốc nộ? (GDP) của Trung Quốc chỉ bằng 17.4\% của Nhật (1087 tỷ USD) và 6.6\% GDP của Mỹ (2863 tỷ USD).

Nhưng 32 năm sau, vớ? khoảng 8227 tỷ USD, GDP của Trung Quốc đã vượt qua GDP của Nhật (5960 tỷ USD) và bằng 50.6\% GDP của Mỹ (16.245 tỷ USD). Vớ? mức tăng trưởng cao h?ện hành, g?ớ? dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ thu ngắn cách b?ệt – và thậm chí có thể vượt qua Mỹ – về GDP trong 15 hay 20 năm tớ?.

Vì vậy, dù bình quân thu nhập theo đầu ngườ? của Trung Quốc vẫn thua xa Mỹ (theo Ngân hàng thế g?ớ? năm 2012, GDP tính theo đầu ngườ? của Trung Quốc là 6.091 USD, trong kh? đó ở Mỹ là 51.749 USD), ban lãnh đạo và ngườ? dân Trung Quốc nước này có cơ sở để “mơ” về một Trung Quốc g?àu mạnh hay t?ến hành một cuộc “chấn hưng vĩ đạ?” như ông Tập Cận Bình nhấn mạnh trong bà? phát b?ểu tạ? quốc hộ? vào ngày 17/3/2013.

Nhưng v?ệc ông Tập Cận Bình khở? xướng “một g?ấc mơ theo cách của ngườ? Trung Quốc” lúc này chắc làm cho không ít quốc g?a khu vực cảm thấy lo lắng vì nhờ những phát tr?ển vượt bậc về k?nh tế và đặc b?ệt qua v?ệc quyết tâm h?ện thực hóa “g?ấc mơ”, ông Tập muốn muốn b?ến Trung Quốc thành “một quốc g?a hùng mạnh” vớ? “một quân độ? hùng mạnh”.

Trong ha? bà? phát b?ểu sau kh? được bầu làm Tổng Bí thư và Chủ tịch nước, ông Tập Cận Bình đều nhấn mạnh v?ệc h?ện đạ? hóa quân độ?.

Và kể từ kh? lên nắm ha? chức vụ quan trọng, đầy quyền lực ấy, ông Tập đã nh?ều lần tớ? thăm các lực lượng vũ trang và các cơ sở không quân, hả? quân của Trung Quốc và thúc g?ục họ nâng cao khả năng ch?ến đấu để g?ành ch?ến thắng.

TQ đã và đang đầu tư nh?ều cho hả? quân.

Ước mơ hoặc tham vọng b?ến Trung Quốc thành một s?êu cường quân sự cũng được thể h?ện qua v?ệc Bắc K?nh càng ngày càng g?a tăng ngân sách quốc phòng.

Theo số l?ệu của V?ện Ngh?ên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), ngân sách quốc phòng của Trung Quốc năm 2013 là 166 tỷ USD.

Dù vẫn còn thua xa Mỹ, Trung Quốc h?ện là quốc g?a có ch? t?êu quốc phòng lớn thứ ha? trên thế g?ớ?. Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc còn lớn hơn nh?ều ngân sách quốc phòng của Nhật, Ấn Độ và Hàn Quốc (ba nước Châu Á khác được SIPRI l?ệt kê vào 15 quốc g?a có ngân sách quốc phòng lớn nhất thế g?ớ?) cộng lạ?.

V?ệc Trung Quốc vừa thử thành công th?ết bị bay s?êu tốc mang tên lửa gắn đầu đạn hạt nhân và có khả năng xuyên thủng mọ? hệ thống phòng thủ h?ện tạ? được báo chí đưa t?n trong những ngày qua cũng là một ví dụ khác về sự lớn mạnh quân sự của Trung Quốc cũng như tham vọng trở thành cường quốc quân sự của nước này.

Cùng vớ? v?ệc tăng cường và phô trương sức mạnh quân sự, trong thờ? g?an đây Bắc K?nh có những tuyên bố đơn phương và hành động ngang ngược l?ên quan đến chủ quyền b?ển đảo làm các nước khu vực thêm quan ngạ?.

Tham vọng bá chủ?

Có một thuật ngữ mà g?ớ? phân tích, học g?ả thường dùng để d?ễn tả thá? độ, hành động của Trung Quốc đố? vớ? các vấn đề khu vực nó? chung và tranh chấp chủ quyền ở B?ển Hoa Đông nó? r?êng trong những năm 1990 là “ch?ến thuật t?ến ba bước, lù? ha? bước”.

Theo ch?ến thuật đó, Bắc K?nh thường thực h?ện một hành động kh?êu khích, lấn ch?ếm nào đó trên B?ển Hoa Đông và kh? các nước khu vực lên t?ếng chỉ trích, Trung Quốc tỏ ra hòa g?ả?, nhân nhượng, rút lu?. Tuy vậy, thay vì rút lu? hoàn toàn “ba bước” đã t?ến, Trung Quốc chỉ lu? lạ? “ha? bước”.

Ban lãnh đạo Bắc K?nh từng thực h?ện ch?ến thuật đó một phần vì g?a? đoạn ấy vớ? chủ trương “trỗ? dậy hòa bình”, họ không muốn cộng đồng quốc tế và đặc b?ệt các nước trong vùng quan ngạ? về sự trỗ? dậy của Trung Quốc. Mặt khác, về k?nh tế và đặc b?ệt quân sự, Trung Quốc lúc ấy chưa đủ mạnh để “t?ến” hay “bành trướng” trên B?ển Đông và B?ển Hoa Đông như họ muốn.

Nhưng kh? đã vượt qua các nước khu vực về cả k?nh tế lẫn quân sự và đang nuô? mộng trở thành s?êu cường, có thể cạnh tranh hay thậm chí vượt qua Mỹ, xem ra Trung Quốc g?ờ chỉ b?ết “t?ến” và “t?ến” nh?ều bước và quyết không “lù?” dù bị Mỹ và các nước khu vực lên t?ếng chỉ trích. Trung Quốc đã và đang muốn thay đổ? trật tự khu vực và công kha? phô bày không chỉ g?ấc mộng bá quyền mà còn cả tham vọng bá chủ khu vực.

Cụ thể, trong thờ? g?an gần đây Trung Quốc đã có một loạt tuyên bố rất kh?êu khích và những hành động rất ngang ngược nhằm k?ểm soát, bành trướng trên B?ển Đông và B?ển Hoa Đông.

Bất chấp công luận, chỉ trích của các nước khu vực và luật pháp, công ước quốc tế, Trung Quốc đã đơn phương đưa ra đường lưỡ? bò, áp đặt vùng cấm bay và quy định vùng đánh bắt cá tạ? các vùng b?ển thuộc chủ quyền của các nước khác như V?ệt Nam, Ph?l?pp?nes, Nhật Bản hoặc khu vực đang tranh chấp tạ? B?ển Đông và B?ển Hoa Đông.

Qua v?ệc dùng sức mạnh để đò? hỏ?, áp đặt chủ quyền trên các vùng b?ển ở Đông Á, Trung Quốc muốn thay đổ? trật tự khu vực và công kha? phô bày không chỉ g?ấc mộng bá quyền mà còn cả tham vọng bá chủ khu vực.

Đ?ều này cũng chứng tỏ rằng trong “g?ấc mơ Trung Hoa”, ít hay nh?ều có “g?ấc mơ” bá quyền, bá chủ.

“G?ấc mơ Trung Hoa” có b?ến thành “Ác mộng khu vực”?

Lịch sử xưa và nay cho thấy rằng kh? một quốc g?a mớ? nổ? có tham vọng bành trướng, muốn thay đổ? trật tự h?ện hành – và bất chấp mọ? luật pháp, nguyên tắc trong quan hệ quốc tế, đơn phương dùng sức mạnh của mình để thực h?ện ý đồ đó – các nước khu vực và có thể cả thế g?ớ? rơ? vào bất ổn, xung đột, ch?ến tranh.

Nước Đức dướ? thờ? Adolf H?tler là một ví dụ đ?ển hình. Vì tham vọng ngông cuồng, H?tler đã t?ến hành xâm ch?ếm một loạt nước Châu Âu láng g?ềng và cuố? cùng không chỉ đưa châu lục này vào một cuộc ch?ến tàn khốc, đẫm máu mà còn dẫn đến Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ ha?.

Nhưng trường hợp của nước Đức dướ? thờ? H?tler cũng chứng m?nh rằng dù một quốc g?a có mạnh đến đâu nếu bất chấp luật lệ, công ước quốc tế và t?ến hành những cuộc bành trướng, xâm lăng ph? pháp, ph? nghĩa thì cuố? cùng cũng bị đánh bạ?.

Trong thông đ?ệp đầu năm, kh? nó? đến “g?ấc mơ Trung Hoa”, ông Tập Cận Bình cũng ý thức được rằng có “hơn 7 tỷ ngườ? đang sống trên đ?̣a cầu”, “cùng đ? trên một con thuyền nên cần phả? dựa vào nhau để cùng phát tr?ển”.

Một nhận xét thật chí lý, rất ý nghĩa.

Nếu Trung Quốc làm theo và làm đúng những gì ông Tập nhìn nhận, không chỉ Trung Quốc mà cả Đông Á sẽ ổn định, phát tr?ển, hòa bình trong những thập n?ên tớ?.

Nhưng vớ? những hành động ngang ngược gần đây của Trung Quốc, xem ra mọ? chuyện không như ông Tập nó? vì chưa nó? đến v?ệc tôn trọng “g?ấc mơ” r?êng của các nước khác, Trung Quốc càng ngày càng v? phạm các quyền lợ? rất căn bản, th?ết thực, chính đáng của các nước láng g?ềng được luật pháp quốc tế h?ện hành công nhận.

Hơn nữa, chính những hành động này đang góp phần làm căng thẳng quan hệ g?ữa Trung Quốc và các nước khu vực. Và nếu chúng vẫn được t?ếp tục, khu vực Đông Á sẽ rơ? vào đố? đầu, xung đột.

Văn L?nh

Tin nổi bật