(ĐSPL)-Vươn lên từ cơ cực, anh không thể quên tháng ngày lăn lóc bên đờ? k?ếm chén cơm manh áo. Thế nên, kh? đã trở thành một nghệ sỹ chân chính, một nh?ếp ảnh g?a vang danh khắp trong ngoà? nước, Trần Thế Phong vẫn đau đáu hình ảnh thằng bé bán báo, đánh g?ày, kẻ bán vé chợ đen, những mảnh đờ? cơ cực mưu s?nh bên lề xã hộ?.
Chân dung nh?ếp ảnh g?a Trần Thế Phong.
Thấy mình trong hình ảnh trẻ em đường phố
Bất ngờ gặp nhau, Trần Thế Phong b?ết cách gây bất ngờ cho khách lạ bằng sự g?ản dị, chân phương, phong trần của mình. Nếu không có ch?ếc máy ảnh cao cấp được thắt chặt trên ngườ?, ít a? nhận b?ết con ngườ? có nét mặt h?ền từ, đôn hậu ấy là một nh?ếp ảnh g?a có t?ếng trong và ngoà? nước. Để xua tan sự bất ngờ của khách, Trần Thế Phong khẳng định phong cách sống của anh chịu ảnh hưởng nhất định từ tháng năm tuổ? thơ không mấy êm ả.
Trần Thế Phong s?nh năm 1969 trong một khu nhà ổ chuột quận 4, TP.HCM. Năm lên 3 tuổ?, Phong sớm chịu cảnh th?ếu tình yêu thương g?a đình kh? cha mẹ ly hôn. Xa cha mẹ, anh phả? ở nhờ nhà ngườ? cô và lao vào k?ếm sống từ năm 6 tuổ?. Nghệ sỹ Trần Thế Phong ch?a sẻ: "Tô? ra đờ? kh? còn rất nhỏ và luôn ý thức v?ệc mình phả? tự lo cho bản thân. Thế nên dù ở vớ? cô hay trong nhà thờ,... tô? cũng luôn cố gắng vươn lên bằng sức lao động của mình. Để sống, tô? đã làm qua nh?ều nghề. Nghề nào tô? cũng làm m?ễn sao lương th?ện. Nhỏ, tô? đ? bán báo dạo, bán khoa? lang, bắp rang, vé số, đánh g?ày,... Lớn hơn một chút, tô? đ? bán vé xem ph?m, bóng đá k?ểu chợ đen, đ? làm phục vụ bàn, nhà hàng, quán nước...".
Sống trong cảnh "tận đáy xã hộ?", nh?ều kh? Phong cũng muốn nhắm mắt đưa chân vào chốn g?ang hồ để thay đổ? số phận. Tuy nh?ên, bản chất lương th?ện và lòng cầu th?ện của anh thanh n?ên sớm yêu nghệ thuật đã đưa anh theo con đường đúng đắn. Anh kể: "Ra đờ? từ nhỏ, nh?ều kh? cũng phả? theo băng này phá? nọ. Nhưng dù ở đâu tô? cũng sống đúng bản chất của mình, thương yêu, h?ền hòa vớ? mọ? ngườ? và đặc b?ệt hướng th?ện nên a? cũng quý. Sau này, nh?ều ngườ? trong số họ cũng đứng ra g?úp đỡ tô? rất nh?ều". Tuy nh?ên, không ngành, không nghề, "nhàn cư v? bất th?ện", Trần Thế Phong bắt đầu đắn đo về những ngày sau của cuộc đờ? mình. Gom góp chút t?ền từ tháng năm cơ cực, Trần Thế Phong quyết định mở một quán nước nhỏ.
Chưa được bao lâu, vì th?ếu k?nh ngh?ệm, th?ếu vốn, n?ềm t?n k?nh doanh nhỏ của anh tan vỡ trong chốc lát. Cuố? cùng, Phong đưa ra quyết định có thể mạo h?ểm và khó h?ểu lúc bấy g?ờ nhưng mã? mã? sẽ thay đổ? cuộc đờ? mình: Mua máy ảnh. Trần Thế Phong kể: "Tô? mê chụp ảnh từ nhỏ. Ngay kh? còn đ? bán báo dạo, tô? đã thấy nh?ều đứa trẻ khác được chụp hình cùng bố mẹ. Thấy ngườ? ta có g?a đình, vu? vẻ hạnh phúc tô? cảm thấy rất xúc động và phát h?ện ra rằng hình ảnh có tác động rất lớn đến xã hộ?. Từ đó, tô? có ý định làm thợ chụp hình và định hướng sẽ đ? chụp ảnh đờ? thường".
Vớ? số t?ền ít ỏ?, Trần Thế Phong gh? danh học nh?ếp ảnh vớ? thầy Phùng H?ệp bằng ch?ếc máy Zen?k rẻ t?ền. Để có t?ền học và mua p?n, ph?m, Phong vẫn thầm lặng, chấp nhận cuộc sống của một anh bồ? trong các nhà hàng. Năm 1998, Trần Thế Phong bắt đầu con đường nh?ếp ảnh vớ? tư cách một phóng v?ên ảnh tự do và chụp hình dạo. Và chỉ sau ha? năm cầm máy, sự cố gắng, ham học hỏ? của anh được khẳng định bằng tấm hình chụp cảnh cầu Mỹ Thuận. Anh cho b?ết: "Sự k?ện khánh thành Cầu Mỹ Thuận thu hút nh?ều nhà nh?ếp ảnh có t?ếng. Tô? cũng tham g?a và may mắn thành công và được hộ? Nghệ sỹ Nh?ếp ảnh TP.HCM trao huy chương Vàng, hộ? Nghệ sỹ Nh?ếp ảnh V?ệt Nam trao huy chương Bạc".
Tuy nh?ên, sau thành công đó, Trần Thế Phong không theo mảng phong cảnh, tĩnh vật,... mà quyết định theo mảng đờ? thường. Đặc b?ệt, anh hướng đến hình ảnh đờ? thường của những đứa trẻ đường phố. Anh ch?a sẻ: "Tô? đặc b?ệt thích và đầy cảm xúc vớ? hình ảnh những đứa trẻ đường phố, tô? tìm thấy mình, tìm thấy cuộc đờ? mình trong chúng. Thế nên, mỗ? kh? tô? bắt gặp những hình ảnh ấy, trong tô? lạ? rạo rực cảm xúc và hăm hở gh? lạ?. Nhưng, những đứa trẻ trong ảnh của tô? dù sống chật vật, dù lay lắt nhưng lúc nào cũng cườ?. Những cá? cườ? của sự vươn lên, sự tự t?n vào tương la? tươ? sáng chứ không ủy mị, ảm đạm".
Một trong những tác phẩm trong bộ ảnh mưu s?nh của Trần Thế Phong.
Cá? đẹp nằm trong đờ? thường
Trần Thế Phong h?ểu hơn a? hết sự cơ cực của những số phận th?ếu may mắn. Vì vậy, kh? đã thành danh, n?ềm khao khát lớn nhất của ngườ? nghệ sỹ không chỉ đưa nghệ thuật, tên tuổ? của mình bay xa mà còn ước mơ ch?a sẻ khó khăn, gánh nặng vớ? những mảnh đờ? bất hạnh. Thế nên, anh mớ? lăn vào vòng đờ? thô ráp, trần trụ? của những đứa trẻ lang thang trên đường phố, bã? rác, đ? tìm sự đồng cảm từ những mất mát của bão Chan Chu,... tìm nét đẹp lung l?nh nhưng rất đờ? của lao công quét rác,...
Anh khẳng định: "Tô? luôn quan n?ệm cá? đẹp nằm trong đờ? thường và nó mang hơ? thở cuộc sống xã hộ? đương đạ?. Vì vậy, tô? chụp nh?ều bức ảnh nghệ thuật đậm tính báo chí hơn những bức ảnh nghệ thuật th?ên về trừu tượng. Những ngườ? lao động nghèo, cuộc sống của họ thật thầm lặng, nhọc nhằn, ít a? quan tâm nhưng nó có vẻ đẹp r?êng kh? lên ảnh". Vì thế, ngườ? ta luôn thấy anh có mặt trên mọ? góc cạnh của cuộc sống Sà? Gòn. Một cách dân dã, ngườ? nghệ sỹ lang thang, thả mình theo dòng đờ?, lặng lẽ quan sát góc khuất của những thân phận khó khăn. Đô? kh?, ngườ? ta bắt gặp anh trên những cung đường vắng ngắt theo chân những lao công quét rác, lắm lúc lạ? hòa mình vào cuộc sống vất vả của ngườ? nông dân,... Vớ? anh, cuộc sống thường nhật làm nên một kho đề tà? bao la, đầy cảm xúc để ngườ? nghệ sỹ ph?êu bồng.
Nh?ếp ảnh g?a Trần Thế Phong ch?a sẻ: "Mình chụp ảnh đờ? thường nên phả? sống cuộc sống thật đờ? thường. Đến nay, tô? vẫn hay lang thang, g?a nhập cuộc sống của nh?ều ngườ? để h?ểu, để b?ết, để cảm cho thật chính xác. Nh?ếp ảnh cũng như các môn nghệ thuật khác, nếu mình cảm nhận sa? về những gì mình chứng k?ến rất có thể mình sẽ đánh mất đ? một tác phẩm nghệ thuật đích thực. Có thể nó?, con đường tô? chọn cũng lắm chông ga?. Thật tình mà nó?, ảnh của tô? ít kh? được chọn vào mục đích g?ả? trí bở? không mấy a? lạ? đ? mua ảnh chụp những đứa trẻ lang thang, bụ? bặm, những con ngườ? lam lũ,... để treo trong nhà. Nhưng, mỗ? kh? chúng được ngườ? xem chấp nhận có nghĩa thông đ?ệp của tô? đã được thấu h?ểu, những hoàn cảnh tô? gh? lạ? bằng ảnh chụp được đồng cảm".
Đồng cảm một cách sâu sắc những phận đờ? bất hạnh, Trần Thế Phong khát khao đưa ảnh nghệ thuật đờ? thường lên đỉnh v?nh quang và còn thực h?ện ước mơ đỡ đần phần nào những mảnh đờ? cơ cực. Anh tâm sự: "Tô? s?nh ra và lớn lên từ cuộc sống của một trẻ em đường phố. Nh?ều trả? ngh?ệm trong cuộc sống đường phố đã g?úp tô? có cá? nhìn đồng cảm sâu xa vớ? những ngườ? có hoàn cảnh khó khăn, những ngườ? vươn lên bằng lao động chân chính. Do đó, tô? mong ảnh của mình mang lạ? đ?ều gì đó có ích cho đờ?". Vớ? ý n?ệm đó, đằng sau những cuộc tr?ển lãm ảnh thành công, Trần Thế Phong lạ? âm thầm dành một số t?ền lớn cho các hoạt động từ th?ện.
Sau những hào quang từ nh?ều g?ả? thưởng, nghệ sỹ nh?ếp ảnh Trần Thế Phong m?ệt mà? xuô? ngược bên dòng đờ? trần trụ? để tìm và chụp lạ? những bức hình ưng ý vớ? b?ết bao đề tà? bình dị đang còn bỏ ngỏ.
5 tr?ển lãm cá nhân, 2 tập sách ảnh, hơn 100 g?ả? thưởng trong nước và quốc tế Nghệ sỹ nh?ếp ảnh Trần Thế Phong cho b?ết: "Tính đến thờ? đ?ểm h?ện tạ?, tô? đã có 5 tr?ển lãm cá nhân và hơn 100 g?ả? thưởng trong nước và quốc tế. Đơn cử như Grand Pr?x, Huy chương Asash? Sh?mbun của Nhật năm 2001, G?ả? xuất sắc châu Á 2001, 2002, G?ả? báo chí TP.HCM cho tác phẩm Mưu s?nh chụp cảnh trẻ em k?ếm sống ở bã? rác Đông Thạnh năm 2001, G?ả? nhất báo chí TP.HCM, g?ả? B Ảnh nghệ thuật V?ệt Nam về chùm ảnh bão Chan Chu năm 2005,... Tuy nh?ên, thành công hơn cả phả? kể đến 2 tập sách ảnh "Gánh" và "Những nẻo đường tuổ? thơ". Chúng là n?ềm tự hào, là g?a tà? quý g?á nhất của tô?". |
HÀ NGUYỄN - NGỌC LÀI