Người ta vẫn nói “Bi bô như trẻ lên ba”, thế nhưng nhiều trẻ đã 3 tuổi mà vẫn chưa biết nói. Chưa kể lại đi kèm biểu hiện kém tập trung, khó ngồi yên một chỗ, đi lớp không nghe cô giáo hướng dẫn khiến phụ huynh không khỏi lo lắng.
Người ta vẫn nói "Bi bô như trẻ lên ba", thế nhưng nhiều trẻ đã 3 tuổi mà vẫn chưa biết nói. Chưa kể lại đi kèm biểu hiện kém tập trung, khó ngồi yên một chỗ, đi lớp không nghe cô giáo hướng dẫn khiến phụ huynh không khỏi lo lắng.
Lo lắng khi con chậm phát triển hơn các bạn đồng trang lứa
Đó cũng là trường hợp của bé Lê Văn Việt Long – con trai chị Lê Thị Minh (nhà ở Đường Liên Khu 2-10, Phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh). Chị kể lại tình trạng của bé Long:
"Khi 1 tuổi, con đã bắt đầu bập bẹ nói nhưng không rõ âm. Đến 2 tuổi, con chỉ nói được vài từ đơn. Ban đầu, đơn giản tôi chỉ nghĩ con chậm nói chút xíu thôi và không sử dụng biện pháp hỗ trợ can thiệp nào. Nhưng đến khi con lên 3, tôi nhận thấy con có những biểu hiện chậm nói rõ ràng. Cụ thể là: Con mình thiếu hẳn những cử chỉ bằng điệu bộ khi muốn điều gì mà đáng ra đứa trẻ nào cũng có. Khi con cần gì thì con kéo tay người khác đến tận nơi thay vì nói ".
Bên cạnh những dấu hiệu của chậm nói, bé Long còn không thể tập trung lâu. Khi ba mẹ dạy con điều gì là con làm ngơ, không tập trung vào điều mà ba mẹ đang nói với con. "Long rất hiếu động, khó ngồi yên một chỗ, đi lớp không nghe cô giáo hướng dẫn và đã nhiều lần cô nhắc nhở với mẹ về những biểu hiện ở con" - chị Minh chia sẻ.
Càng quan sát càng thấy những biểu hiện ở bé Long chậm phát triển hơn các bạn cùng tuổi, chị Minh bắt đầu lo lắng. Chị bắt đầu tìm kiếm thông tin, lời khuyên của bác sỹ chuyên ngành, những chia sẻ của các phụ huynh cũng có con chậm nói và kém tập trung trên các trang mạng với hy vọng tìm ra phương pháp tốt nhất dành cho con.
Phương pháp điều trị trẻ chậm phát triển
Trị liệu
Liệu pháp vận động: Sử dụng các bài tập vận động giúp trẻ giảm các biểu hiện vận động bất thường, tăng khả năng vận động bình thường.
Liệu pháp hoạt động: Sử dụng các bài tập hoạt động trị liệu, các trò chơi giúp trẻ có thể thực hiện được các hoạt động theo sự phát triển của lứa tuổi.
Liệu pháp ngôn ngữ: Giúp trẻ kiểm soát hoạt động của lưỡi, miệng và tập phát âm. Ngôn ngữ trị liệu cần được tiến hành trước tuổi trẻ đến trường và tiếp tục trong suốt thời gian đi học.
Giáo dục
Việc chăm sóc cho trẻ chậm phát triển là một quá trình lâu dài, cần phải có một kế hoạch giáo dục cụ thể. Ba mẹ, gia đình cũng nên dành thời gian quan tâm tới trẻ. Khi trẻ có các biểu hiện bất thường các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến các cơ sở chuyên khoa nhi để kiểm tra chính xác và có phương pháp điều trị trẻ chậm phát triển kịp thời.
Tùy theo tình trạng của trẻ, sẽ có kế hoạch giáo dục phù hợp với khả năng nhận thức và hành vi của trẻ. Thông qua giáo dục sẽ giúp trẻ tăng khả năng giao tiếp, tăng khả năng hòa nhập vào cộng đồng, tăng cơ hội được đi học như những trẻ bình thường khác.
Tâm lý
Những trẻ chậm phát triển thường có trạng thái tâm lý buồn chán, có cảm giác lo âu và sợ hãi mà không có lý do. Các bậc phụ huynh nên phân biệt được đâu là những dấu hiệu bình thường đâu là dấu hiệu của bệnh tâm lý. Tình trạng trên diễn ra thường xuyên và kéo dài thì cha mẹ nên đưa trẻ đến các chuyên gia tư vấn tâm lý để xác định về tình trạng bệnh của con em mình.
Khi kiểm tra tình trạng bệnh của trẻ các chuyên gia tư vấn tâm lý sẽ viết ra kế hoạch điều trị can thiệp cho bé. Trong kế hoạch sẽ có một hệ thống liên kết giữa giáo viên – nhân viên xã hội và bố mẹ để quản giáo hành vi của trẻ.
Sử dụng sản phẩm bổ não Vương Não Khang
Ở trường hợp của bé Long, bên cạnh những phương pháp điều trị được bác sỹ chỉ định, chị Minh đã tìm thấy phương pháp hỗ trợ điều trị là TPBVSK Vương Não Khang hỗ trợ hiệu quả cho trẻ chậm nói, kém tập trung giống trường hợp của con. Chị Minh mừng lắm nhưng vẫn còn phân vân chưa dám quyết định cho con dùng.
Như một sự trùng hợp, người nhà của chị Minh trong một lần điện thoại cho chị đã khuyên chị nên cho bé Long sử dụng cốm bổ não Vương Não Khang vì thành phần của cốm là từ những dược liệu thiên nhiên và các nguyên tố vi lượng giúp cho sự phát triển não bộ và hoạt hóa vỏ não rất tốt.
Chị Minh hạnh phúc chia sẻ: Ngoài việc kiên trì áp dụng theo các biện pháp chuyên gia chia sẻ, chị cho bé sử dụng Vương Não Khang trong 6 tháng thì con đã biết nói dù còn hơi ngọng, con đã biết hát một số bài hát của trẻ con. Điều mừng nhất là con đã chủ động hỏi người khác những câu đơn giản như Ba đâu, Mẹ đâu, Anh đâu. Con đã biết phân biệt một số màu sắc như màu xanh, màu đỏ, đen, vàng. Giờ đây con đã tập trung hơn, không còn thờ ơ khi người lớn hỏi chuyện như trước nữa, con chơi hòa đồng cùng các bạn nên chị vui lắm.
Dù bé Long có cải thiện hơn trước rất nhiều nhưng chị Minh cho biết sẽ vẫn duy trì sử dụng sản phẩm cho trẻ chậm nói để hỗ trợ giúp con tiến bộ nhiều hơn nữa.
Thùy Trang
Thông tin cho bạn: Tpbvsk Vương Não Khang: Liệu pháp "hỗ trong trợ ngoài" giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, kém tập trung Hỗ trợ điều trị cho trẻ chậm nói, kém tập trung theo phương pháp "HỖ TRONG -TRỢ NGOÀI" là sự kết hợp giữa liệu pháp hành vi cùng với sử dụng sản phẩm bổ não đặc hiệu hoặc thuốc dưới sự chỉ định của bác sỹ. Những thành phần tốt cho não bộ của trẻ như: cao thăng ma, cao ginkgo biloba, taurine, coenzyme Q10, vitamin B6, acid folic, natri succinate khi kết hợp với nhau sẽ mang đến hiệu quả: + Hỗ trợ giúp hoạt huyết, tăng cường vi chất và năng lượng cho não + Hỗ trợ giúp tăng cường khả năng học tập, làm việc, tính tập trung và phản xạ Được dùng cho: + Trẻ chậm phát triển trí tuệ và khả năng nhận thức + Trẻ chậm nói và chậm phát triển ngôn ngữ + Trẻ em chậm giao tiếp, tương tác xã hội + Trẻ em tự kỷ Hotline tư vấn miễn phí 0987 126 085 sẽ hỗ trợ giải đáp giúp các phụ huynh có con chậm nói, kém tập trung, tăng động, rối loạn phát triển ... Các phụ huynh đừng quá lo bởi chỉ cần bạn kiên nhẫn thực hiện các liệu pháp điều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ thì hoàn toàn có thể cải thiện được tình trạng của trẻ. |