Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thiếu gia Hà thành xin làm lính Trường Sa

(DS&PL) -

Trở về nước sau 7 năm du học, chàng trai 19 tuổi Nguyễn Quốc Đức - thiếu gia Hà thành quyết định viết đơn lên đường nhập ngũ, trở thành chiến sĩ canh giữ đảo Trường Sa.

Trở về nước sau 7 năm du học, chàng tra? 19 tuổ? Nguyễn Quốc Đức - th?ếu g?a Hà thành quyết định v?ết đơn lên đường nhập ngũ, trở thành ch?ến sĩ canh g?ữ đảo Trường Sa.

Ra Trường Sa Lớn hơn một tháng, Nguyễn Quốc Đức (Cầu G?ấy, Hà Nộ?) đen sạm vì nắng g?ó nhưng rắn rỏ? hơn trong trang phục của ngườ? lính hả? quân. Cá? Tết vừa qua cũng là cá? Tết đầu t?ên chàng tra? 19 tuổ? tạ? đây.

Nguyễn Quốc Đức (ngoà? cùng, bên trá?) cùng đồng độ? trên con tàu đến vớ? Trường Sa. 

Đức từng du học ở New Zealand và Austral?a 7 năm. "S?nh ra trong g?a đình làm k?nh doanh có đ?ều k?ện, từ nhỏ mình được cưng ch?ều lắm, đò? hỏ? gì đều được bố mẹ đáp ứng hết. Nguyện vọng đ? học nước ngoà? cũng do mình quyết định", chàng b?nh nhì ch?a sẻ.

Năm 2006, nghe ngườ? bạn bố mẹ kể chuyện con tra? du học bên New Zealand, Đức thích quá l?ền đò? bố mẹ cho đ?. 6 năm học s?nh g?ỏ? cùng vốn k?ến thức vững chắc về ngoạ? ngữ kh?ến cậu bé 11 tuổ? đủ tự t?n đặt chân sang xứ ngườ?.

Thích đ? du lịch, mỗ? năm cậu chuyển một trường ở các thành phố khác nhau. Quãng thờ? g?an 5 năm ở New Zealand và 2 năm ở Austral?a mang đến cho chàng tra? những trả? ngh?ệm thú vị. Vừa đ? học, vừa đ? du lịch, Đức vẫn g?ữ thành tích học tập khá tốt, còn nhận được g?ấy khen của trường. Sau đó, cậu học hành sa sút dần vào những năm cuố? cấp. Được g?a đình chu cấp đầy đủ, lạ? đang tuổ? ăn, tuổ? chơ? nên Đức lơ là học tập.

Chàng tra? Hà Nộ? trước kh? làm lính đảo Trường Sa. 

Đầu năm 2013, Đức quyết định trở về nước và phụ g?úp g?a đình công v?ệc k?nh doanh. Cậu tham g?a một khóa huấn luyện "Học kỳ quân độ?" ở Thá? Nguyên. Kh? khoác lên mình bộ quần áo ch?ến sĩ và thực h?ện chế độ s?nh hoạt như trong mô? trường quân độ?, trong đầu chàng tra? nhen nhóm ý định theo ngh?ệp nhà b?nh.

Trở về nhà, Đức trình bày nguyện vọng vớ? g?a đình x?n cho lên đường nhập ngũ. Bố mẹ thương, không muốn cho đ? lính vì sợ con tra? vất vả. Đức cố gắng thuyết phục và nộp đơn lên phường x?n g?a nhập quân ngũ.

Tháng 9/2013, Đức lên đường nhập ngũ. Trước kh? ra Trường Sa, cậu được đưa vào Cam Ranh huấn luyện 3 tháng. "Những ngày tham g?a học kỳ quân độ?, mình b?ết mình chỉ đ? ít ngày rồ? lạ? về nhà, bây g?ờ ở quân ngũ khác hẳn. Ba tháng tân b?nh là quãng thờ? g?an làm thay đổ? con ngườ? mình nh?ều nhất, từ lờ? nó? đến hành động và suy nghĩ. Mình được gặp những ngườ? mà mình chưa bao g?ờ nghĩ sẽ t?ếp xúc, làm những v?ệc chưa bao g?ờ làm", Đức tâm sự.

Ở nhà quen ăn sung mặc sướng, vào quân ngũ phả? dậy đúng g?ờ, học đ?ều lệnh, độ? ngũ, tăng g?a sản xuất, chàng công tử Hà thành không quen. Nhưng rồ? sự nh?ệt tình của đồng độ? làm cho Đức bớt nhớ nhà và sống cở? mở hơn. Trả? qua thờ? g?an huấn luyện, v?ệc gì cậu cũng làm được, duy nhất chuyện lấy phân để bón cây kh?ến Đức ngần ngạ? dù cố gắng làm. B?ết chuyện, đồng độ? lạ? g?ành lấy phần v?ệc đó, nhường cậu trồng hoặc tướ? rau.

"Kh? ấy, mình mớ? nhận ra được tình cảm bạn bè thực sự. Trong đơn vị, mọ? vu? buồn đều ch?a sẻ cho nhau nghe, lúc khó khăn còn được g?úp đỡ, khác vớ? nh?ều ngườ? bạn trước của mình, lúc vu? họ mớ? đến", chàng tra? trả? lòng. Ngược lạ?, Đức g?úp đỡ mọ? ngườ? học các bà? chính trị được g?ao. Trong trung độ?, cậu được b?ểu dương ha? lần về thành tích bắn súng g?ỏ? và học tập xuất sắc.

Kết thúc ba tháng tân b?nh, Đức được gặp g?a đình trước kh? lên tàu đến vớ? Trường Sa. Nhìn con tra? nước da đen bóng khệ nệ xách đồ g?úp mẹ, chị Trần Thị Quyên chỉ b?ết ứa nước mắt vì xót con. Chị ngỡ ngàng hơn kh? đ? mua đồ cho Đức mang ra đảo, cậu con tra? mang đổ? ch?ếc áo trị g?á 120.000 đồng lấy ch?ếc áo phông 25.000 đồng. Cậu chỉ cườ?, bảo đồng độ? dùng đồ thế nào thì mình cũng như thế. Khác hẳn lúc ở nhà, bao g?ờ cậu cũng chỉ mặc quần áo hàng h?ệu.

Một tuần lênh đênh trên con tàu HQ 571 đến vớ? Trường Sa, Đức là ngườ? yếu nhất nhưng lạ? ít bị say sóng nhất. Lần đầu t?ên đặt chân đến Trường Sa, nơ? mà trước đó chỉ b?ết qua sách báo, Đức hồ? hộp không ngủ được.

Đức (bên trá?) cùng đồng độ? kh? còn huấn luyện tân b?nh ở Vùng 4 Hả? quân.

Đêm đ? gác đầu t?ên trên đảo kh?ến chàng tra? Hà Nộ? nhớ mã?: "Một mình đứng gác từ 2h đến 3h30 sáng, mình có cảm g?ác là lạ thế nào ấy, khó d?ễn tả lắm. G?ó b?ển lạnh mà trong ngườ? cứ nóng ran. Tay bồng súng trước ngực thấy mình lớn hẳn lên, trách nh?ệm lớn lao và th?êng l?êng lắm".

Nó? về dự định tương la?, Đức mong sau kh? hoàn thành 18 tháng nghĩa vụ ngoà? Trường Sa sẽ được phục vụ t?ếp trong mô? trường quân độ?. B?ết được nguyện vọng đó, bố mẹ cậu hết sức ủng hộ.

Đêm g?ao thừa gọ? đ?ện chúc Tết bố mẹ, Đức nó?: "Mẹ ơ?, cuộc sống của con g?ờ đây không còn vô bổ như trước nữa, từng g?ờ từng phút vớ? con đều rất quý g?á. Những v?ệc bình thường đang làm hàng ngày con cũng thấy nó trở nên ý nghĩa. Sự thay đổ? đó không phả? t?ền bạc nào cũng mua được".

Nhắc lạ? những tháng năm đ? du học, Đức bảo thấy luyến t?ếc công sức, t?ền của bố mẹ bỏ ra. T?ếc những cơ hộ? mà mình để vuột mất. T?ếc cả vốn t?ếng Anh rèn luyện trong nh?ều năm trờ?. "Nhưng vào quân độ?, trở thành ngườ? lính hả? quân là bước ngoặt cuộc đờ? kh?ến mình thực sự trưởng thành hơn", Đức nó?.

Theo VnExpress

Tin nổi bật