Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thành tội phạm sau một đêm vì những quyết định "xé luật"?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Thái độ chây ì, "xé luật" của những người câm cân nảy mực đã khiến người dân ức chế, dẫn tới tâm lý "tự xử", "trả đũa" môt cách cực đoan, cuối cùng, nhiều lương dân sau một đêm đã trở thành tội phạm.

(ĐSPL) - Thá? độ chây ì, "xé luật" của những ngườ? câm cân nảy mực đã kh?ến ngườ? dân ức chế, dẫn tớ? tâm lý "tự xử", "trả đũa" môt cách cực đoan, cuố? cùng, nh?ều lương dân sau một đêm đã trở thành tộ? phạm.

Thờ? g?an qua, trên cả nước l?ên t?ếp xảy ra hàng loạt vụ án hình sự xuất phát từ những v? phạm hành chính. Có những sự v?ệc, ha? vụ án hình sự thương tâm xảy ra từ một quyết định hành chính sa? lầm của chính quyền địa phương. Kh? mà nh?ều quyết định hành chính được chính quyền các cấp ban hành “xé luật”, ngườ? dân đâm đơn kh?ếu k?ện ra toà án. Tuy nh?ên, tạ? đây, không ít ngườ? gặp phả? thá? độ “chây ì”, “xé luật” của những ngườ? cầm cân nảy mực. Đ?ều này đã gây ức chế cho ngườ? dân, dẫn tớ? tâm lý “tự xử”, “trả đũa” một cách cực đoan. Và, cuố? cùng nh?ều lương dân sau một đêm đã trở thành tộ? phạm.

Vụ án ông Đoàn Văn Vươn là một m?nh chứng rõ nét nhất về h?ện tượng bùng phát án hình sự từ quyết định hành chính sa? luật.

Những thảm kịch từ quyết định hành chính sa? luật

H?ện chưa có một cơ quan nào thống kê hết con số những quyết định hành chính của cơ quan chức năng đã ban hành sa? luật. Tuy nh?ên, theo các chuyên g?a pháp lý, con số này rất lớn và bao trùm lên mọ? lĩnh vực của đờ? sống xã hộ?. Thực trạng này đang gây bức xúc rất lớn cho dư luận. Thực tế cho thấy, nh?ều vụ v?ệc hành chính xử lý sa? đã trở thành “ngọn lửa” thổ? bùng “tấn b? kịch” dà? dằng dặc của không ít ngườ? dân.

Vụ án đình đám, gây bức xúc cũng là “cáo trạng” đanh thép nhất “vạch tộ?” cho h?ện tượng ban hành các quyết định hành chính “xé luật” chính là vụ cưỡng chế đất tạ? huyện T?ên Lãng, TP. Hả? Phòng. Đó là g?a đình ông Đoàn Văn Vươn. Trên thực tế, ông Đoàn Văn Vươn vốn là một lương dân, có k?ến thức và hoà? bão. Nhưng chỉ vì những quyết định hành chính sa? luật l?ên quan đến đất đa? của chính quyền và hành động l?ều lĩnh mà “lão nông” này phả? trả g?á sau song sắt. 

Kh? mổ xẻ nguyên nhân dẫn tớ? vụ v?ệc đau lòng trên, nh?ều chính khách đã thẳng thắn nó? về trách nh?ệm không thể chố? bỏ của một số quan chức huyện T?ên Lãng. Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từng phát b?ểu: “Trong vụ cưỡng chế này, chính quyền huyện, xã đều sa? sót và đây là bà? học mà các cán bộ Nhà nước phả? rút k?nh ngh?ệm. Thành ủy và UBND TP. Hả? Phòng phả? có trách nh?ệm xử lý những cá nhân để xảy ra sa? phạm. Làm sa? chỗ nào thì phả? thừa nhận không được trả lờ? loanh quanh và che g?ấu sa? phạm. Trả lờ? t?ền hậu bất nhất là không thể được".

Những tưởng sau vụ án cưỡng chế đất tạ? T?ên Lãng sẽ là bà? học rút ra cho chính quyền địa phương các cấp, cẩn trọng hơn trong v?ệc ban hành các quyết định hành chính đặc b?ệt l?ên quan đến đất đa?. Tuy nh?ên, tình trạng này vẫn d?ễn ra thường xuyên. Nh?ều vụ v?ệc tuy không gây hậu quả ngh?êm trọng như vụ án ở T?ên Lãng nhưng nó đã “phù phép” những v? phạm hành chính thành chuỗ? án hình sự.

Đơn cử, vụ v?ệc xảy ra vào 1/10/2013, tạ? mỏ kha? thác quặng Cốc Chặng (thị trấn Nà Phặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn). Khoảng 40 ngườ? mặt mày bặm trợn, mang nh?ều hung khí gồm súng, dao, phớ, gậy... đến khu vực lán trạ? của mỏ quặng Cốc Chặng, yêu cầu những ngườ? đang có mặt ở mỏ quặng rờ? khỏ? khu vực. Thậm chí, họ còn truy sát, dùng hung khí hành hung nh?ều ngườ?. Sau này, ngườ? ta mớ? nhận ra một sự thực, nguyên nhân dẫn đến vụ v?ệc ngh?êm trọng trên xuất phát từ một khu đất h?ện đang có tranh chấp nhưng ông Phó Chủ tịch huyện Ngân Sơn đã ký g?ấy cấp quyền sử dụng đất cho một pháp nhân l?ên quan.

Trường hợp ở huyện Sóc Sơn (Hà Nộ?) mà chúng tô? t?ếp cận được, cũng là bằng chứng cho hệ quả đau lòng của những quyết định hành chính trá? luật. Đến bây g?ờ, bản thân ông Chu Văn Dỏng (SN 1946, ngụ xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, TP.Hà Nộ?) chỉ b?ết tự trách mình vì hành v? bán đất sa? luật của mình là căn nguyên của ha? vụ án hình sự đau lòng. Cụ thể, năm 2002, ông Chu Văn Dỏng đã tự ý bán mảnh đất tổ t?ên để lạ? cho bà Phạm Thị Tuyết Ma? (Đống Đa, Hà Nộ?). Sau kh? bán đất, g?a đình ông Dỏng trong đó có cụ Nguyễn Thị Ch?ều (mẹ đẻ ông Dỏng) phản đố?, đề nghị bà Ma? huỷ bỏ hợp đồng mua bán đất và đồng ý trao trả lạ? số t?ền đã nhận nhưng bà Ma? không đồng ý.

Bỗng một ngày, không h?ểu vì lý do gì, UBND huyện Sóc Sơn đã cấp g?ấy chứng nhận quyền sở hữu khu đất này cho bà Ma?. Hệ lụỵ của v?ệc cấp sổ đỏ “xé luật” trên là bà Ma? đã kéo ngườ? đến đập phá tà? sản, đuổ? em gá? của ông Dỏng ra khỏ? nhà. Hành v? của bà Ma? và những ngườ? này đã bị công an huyện Sóc Sơn khở? tố về tộ? Huỷ hoạ? tà? sản của ngườ? khác. Trong kh? đó, em gá? của ông Dỏng quá bức xúc trước v?ệc bị đuổ? ra khỏ? nhà đã dùng kéo đâm bà Ma? và bị khở? tố về tộ? cố ý gây thương tích và phả? lĩnh án. 

Kh? tòa án “cả nể” chính quyền

Theo nh?ều chuyên g?a pháp lý, để hạn chế những hệ lụy đau lòng từ các quyết định hành chính sa? luật thì va? trò của toà án nhân dân các cấp hết sức quan trọng. Tuy nh?ên, không ít các vụ v?ệc, toà luôn tìm cách “nhắm mắt” trước sa? trá? của chính quyền.

Trong vụ án tạ? huyện T?ên Lãng, TP.Hả? Phòng l?ên quan đến ông Đoàn Văn Vươn, theo luật sư Nguyễn Duy Hùng (đoàn Luật sư Hà Nộ?), nếu trước đây TAND huyện T?ên Lãng làm v?ệc công tâm hơn vụ g?ả? phóng đất đa? ở địa phương thì b? kịch của g?a đình ông Vươn sẽ không xảy ra.

Cụ thể, ông Vươn đã từng kh?ếu nạ? v?ệc thu hồ? 19,3ha lên tòa án. Nhưng ngày 27/1/2010, TAND huyện T?ên Lãng đã xét xử sơ thẩm và bác đơn khở? k?ện của ông Vươn; g?ữ nguyên quyết định thu hồ?. Ông Vươn t?ếp tục kháng cáo bản án sơ thẩm, TAND TP. Hả? Phòng đã thụ lý hồ sơ và t?ến hành “hòa g?ả?” bằng “B?ên bản thỏa thuận”: Nếu ông rút đơn thì UBND huyện T?ên Lãng sẽ t?ếp tục cho thuê đất. Nhưng sau này, UBND huyện T?ên Lãng không làm đúng vớ? cam kết hoà g?ả?. Đến kh?, vụ v?ệc bị vỡ lở, Chính phủ đã kết luận quyết định thu hồ? đất của ông Vươn vớ? lý do hết thờ? hạn sử dụng là trá? luật”.

Bên cạnh đó, cũng theo luật sư Hùng, trong vụ v?ệc cấp quyền sử dụng đất trá? luật của UBND huyện Sóc Sơn, ông Dỏng đã đứng đơn k?ện hành chính lên TAND huyện Sóc Sơn. Tuy nh?ên, kh? trao đổ? vớ? chúng tô?, anh Chu Văn Sơn, con tra? ông Dỏng cho b?ết, ngày 30/9/2013, TAND huyện Sóc Sơn đã quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử sơ thẩm. Tuy nh?ên, vì bị đơn và ngườ? có nghĩa vụ l?ên quan vắng mặt nên ph?ên tòa đã bị hoãn. Đến thờ? đ?ểm này là đã hơn 3 tháng nhưng vụ án vẫn bị hoãn.                      

Sểnh một ly... đ? vạn dặm

Bàn về v?ệc cố tình chây ỳ của toà án trong v?ệc xét xử các vụ k?ện l?ên quan đến các quyết định hành chính sa? trá?, luật sư Nguyễn Huy An (đoàn Luật sư Hà Nộ?) bức xúc: Nh?ều năm làm v?ệc trong nghề luật sư, tô? nhận thấy rằng, h?ện nay đang có tình trạng cả nể, bênh vực, che g?ấu sa? trá? của các cán bộ công quyền. Tòa án “nể nang” chính quyền nên cố tình chây ì hoặc bác đơn k?ện của ngườ? dân. Đây là thực trạng đáng buồn của ngành tư pháp đã tồn tạ? lâu năm, cần th?ết phả? có b?ện pháp chấn chỉnh để lấy lạ? n?ềm t?n cho ngườ? dân. Các vụ v?ệc trên cho thấy, v?ệc chính quyền địa phương “sểnh một ly” trong v?ệc ra quyết định hành chính sa? quy định đã đẩy các sự v?ệc đ? đến các vụ thanh toán bằng đao k?ếm, thuốc nổ...”.

Văn Chương - Trình Phúc

Tin nổi bật