Vớ? chính sách đố? ngoạ? độc lập và tích cực, cân bằng nước lớn, Indones?a đang gặt há? được những thành quả nhất định trong cuộc chơ? quyền lực khu vực.
Tổng thống Indones?a và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trá?) tạ? Hộ? nghị cấp cao APEC.
Tuy nh?ên, chính sách không l?ên m?nh, l?ên kết của Inbdones?a cũng gây ra những hệ lụy mang tính ch?ến lược, trong bố? cảnh các cường quốc ngày càng tăng cường h?ện d?ện cạnh tranh tạ? khu vực.
Xung quanh chủ đề này, báo “Bưu đ?ện Jakarta” số ra mớ? đây có bà? “Con đường tơ lụa trên b?ển khu vực thế kỷ 21” của tác g?ả Conn?e Rahakund?n? Bakr?e - g?ảng v?ên Đạ? học Indones?a (UI), G?ám đốc Đ?ều hành Học v?ện Quốc phòng và An n?nh Jakarta.
Theo tác g?ả Conn?e Rahakund?n? Bakr?e, sau kh? th?ết lập quan hệ quốc phòng vào ngày 13/4/1949, quan hệ g?ữa Indones?a và Trung Quốc vẫn tồn tạ? nh?ều thăng trầm kéo dà? đến sự k?ện quan hệ ngoạ? g?ao song phương “đông cứng” vào tháng 10/1967. Ha? nước bình thường hóa quan hệ vào năm 1990, nâng cấp quan hệ đố? tác ch?ến lược vào ngày 25/4/2005 và thúc đẩy hợp tác quốc phòng Trung Quốc-Indones?a lên tầm cao mớ?.
Ha? bên cũng đã ký Bản gh? nhớ (MoU) về hợp tác quốc phòng vào tháng 11/2007 nhằm thúc đẩy thành lập d?ễn đàn tham vấn quốc phòng và hợp tác quân sự song phương. Đáng lưu ý, những văn k?ện góp phần tạo nền tảng pháp lý cho hợp tác quốc phòng g?ữa Indones?a và Trung Quốc đã được đặt ra sớm hơn so vớ? quan hệ quốc phòng của Indones?a và Mỹ. Mố? quan hệ hợp tác quốc phòng sâu sắc g?ữa Indones?a vớ? Mỹ chỉ thành hình dựa trên các chương trình khung hợp tác quốc phòng trước đó và sau này được phát tr?ển dựa trên khuôn khổ quan hệ đố? tác toàn d?ện được th?ết lập năm 2010.
Tác g?ả cho rằng trước những toan tính ch?ến lược của chính quyền Tập Cận Bình g?a? đoạn 2013-2018, Indones?a nên tận dụng tố? đa để thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng vớ? Trung Quốc.
Đến năm 2021, Mỹ sẽ cắt g?ảm ngân sách quốc phòng đến 28\% trong kh? Trung Quốc thậm chí tăng ch? quốc phòng tớ? 64\%. Vớ? sự phát tr?ển ngoạn mục trong lĩnh vực k?nh tế, sức mạnh quân sự và công ngh?ệp quốc phòng, cũng như vị trí ch?ến lược của Indones?a trong bố? cảnh đố? đầu Trung-Mỹ ngày càng tăng, vớ? lợ? thế trong chính sách đố? ngoạ? độc lập và tích cực, đã đến lúc Indones?a đóng va? trò lớn hơn trong v?ệc duy trì sự cân bằng khu vực.
Ch?ến lược tăng cường h?ện d?ện đã thúc đẩy Mỹ mở rộng căn cứ quân sự trong khu vực từ Nhật Bản đến quần đảo Cocos khoảng 1.000 km về phía Nam Java, bao gồm B?ển Đông - khu vực quan trọng nhất trong lợ? ích cốt lõ? của Mỹ tạ? khu vực. Trong ch?ến lược an n?nh quốc g?a năm 2010, Mỹ tuyên bố mạnh mẽ rằng sẽ bảo vệ các quốc g?a đồng m?nh có tuyên bố yêu sách chủ quyền tạ? B?ển Đông.
Nếu chính sách "tá? cân bằng Châu Á" được t?ếp tục tr?ển kha? một cách quyết l?ệt, Indones?a sẽ mắc kẹt trong tình trạng "Châu Á mất cân bằng", nếu chính sách không “l?ên kết” của nước này không được thực th? khôn khéo. Vì vậy, thờ? g?an này rất thuận lợ? để Indones?a xem xét đóng va? trò tích cực hơn trong cuộc chơ? quyền lực khu vực.
Tác g?ả cho rằng Indones?a và Trung Quốc được dự đoán sẽ nằm trong số 10 quốc g?a lớn nhất thế g?ớ? vào năm 2050, trong kh? Austral?a và các nước ASEAN khác không nằm trong top 10. Vì vậy, Indones?a cần phả? khẳng định thá? độ độc lập và tích cực bằng hành động thực tế.
Nếu nổ ra các cuộc ch?ến tranh hạn chế tạ? B?ển Đông và một phần vùng b?ển sẽ trở thành ch?ến trường, tuyến đường b?ển quốc tế của Indones?a và vùng b?ển Java sẽ có chức năng thay thế và Indones?a cũng trở thành t?ền đồn, khu vực hậu cần, phòng vệ.
Tác g?ả kết luận rằng Indones?a là quốc g?a lớn nhất trong khu vực và có vị trí địa-chính trị ch?ến lược quan trọng. Đây là thờ? đ?ểm thích hợp để “đất nước vạn đảo” phác họa bức tranh lớn hơn vì lợ? ích quốc g?a lâu dà?.
Theo Báo T?n Tức