Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Phan Thị Bích Hằng bị tố tự "phong hàm" tướng Kiên, bịa lời tướng Giáp

(DS&PL) -

Nhà ngoại cảm "huyền thoại" Phan Thị Bích Hằng từng nổi như cồn một thời đang phải đối mặt với rất nhiều những dấu chấm hỏi về khả năng "ngoại cảm" thực sự của mình trong việc tìm hài cốt liệt sĩ?

Nhà ngoạ? cảm "huyền thoạ?" Phan Thị Bích Hằng từng nổ? như cồn một thờ? đang phả? đố? mặt vớ? rất nh?ều những dấu chấm hỏ? về khả năng "ngoạ? cảm" thực sự của mình trong v?ệc tìm hà? cốt l?ệt sĩ?

Cùng vớ? đó là những cáo buộc lừa đảo g?a đình l?ệt sĩ. Nổ? cộm là sự v?ệc tìm thủ cấp l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên.

Một mâu thuẫn chưa có lờ? g?ả? thích thoả đáng là phía g?a đình l?ệt sĩ thì khẳng định đó là phần hà? cốt còn lạ? của l?ệt sĩ K?ên, còn phía V?ện Pháp y Quân độ? cùng vớ? VTV thì khẳng định đó là mành sành vụn và răng lợn sau kh? có kết quả g?ám định ADN.

Nhưng hãy khoan bàn về sự chính xác của cá? gọ? là "hà? cốt" l?ệt sĩ đó. V?ệc đáng nó? ở đây là sự h?ểu b?ết "có hạn" của nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng trong v?ệc phát ngôn về hàm của l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên.

Bà từng phát ngôn tạ? cuộc Hộ? thảo khoa học về v?ệc tìm hà? cốt l?ệt sỹ bằng khả năng đặc b?ệt và phần hà? cốt còn lạ? của l?ệt sỹ Phùng Chí K?ên do L?ên h?ệp các Hộ? khoa học và kỹ thuật V?ệt Nam, V?ện ngh?ên cứu và ứng dụng t?ềm năng con ngườ?, l?ên h?ệp UIA – báo Khoa học & Đờ? sống tổ chức sáng 6-11.

Bà Phan Thị Bích Hằng có đoạn nó?: "Tháng 3/2008, tô? được đặt vấn đề là đ? tìm thủ cấp của Trung tướng. Trước đây tô? thường đ? tìm hà? cốt nguyên vẹn. Bây g?ờ, là tìm hà? cốt của tướng K?ên vớ? một phần th? thể không nguyên vẹn là thủ cấp. Tô? rất xúc động trước câu chuyện của những ngườ? đồng độ? của Trung tướng"!

Phan Thị Bích Hằng phong cho l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên là Trung tướng

Nhưng được b?ết, ngày 18-12-2007, sau kh? nhận được công văn của Tỉnh ủy Nghệ An và Bộ tư lệnh Quân khu 4 đề nghị làm nhà lưu n?ệm đồng chí Phùng Chí K?ên, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã gử? thư đến đồng chí Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư, Bí thư Quân ủy trung ương và Đạ? tướng Phùng Quang Thanh - Ủy v?ên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Thư có đoạn: “(…) Đồng chí Phùng Chí K?ên là một đồng chí t?ền bố? cách mạng. Đồng chí tham g?a Thanh n?ên cách mạng đồng chí hộ? từ rất sớm, sang Trung Quốc hoạt động từ 1915, được dự lớp bồ? dưỡng cán bộ cách mạng của Bác Hồ ở Quảng Châu, được Bác cử đ? học trường quân sự Hoàng Phố.

Về sau, đồng chí sang Nga học trường Đạ? học Phương Đông. Trở lạ? hoạt động ở Trung Quốc, đồng chí tham g?a chuẩn bị và dự Đạ? hộ? lần thứ nhất của Đảng ở Ma Cao, được bầu vào Trung ương và sau đó được bầu vào Thường vụ TW Đảng.

Năm 1940, tô? và anh Phạm Văn Đồng được Đảng cử sang Trung Quốc để gặp Bác. Chúng tô? có gặp anh Phùng Chí K?ên và một số đồng chí. Tô? may mắn cùng ở chung một nhà vớ? anh Phùng Chí K?ên một thờ? g?an, chúng tô? sống vớ? nhau rất thân th?ết.

Lúc đó anh phụ trách chúng tô? và tổ chức cho chúng tô? đ? gặp đồng chí Vương tức Bác Hồ ở Thúy Hồ. Chuẩn bị về nước, anh được Bác phân công tham g?a v?ết tà? l?ệu “Con đường g?ả? phóng” để mở lớp huấn luyện cho thanh n?ên yêu nước ở Nậm Quang.

Về nước, anh tham g?a hộ? nghị Trung ương VIII tháng 5 năm 1941 đề ra đường lố? cách mạng g?ả? phóng dân tộc. Anh được phân công chỉ đạo khở? nghĩa Bắc Sơn. Kh? địch khủng bố trắng, Anh dẫn một bộ phận lực lượng vũ trang rút về hướng Cao Bằng.

Trên đường rút lu? bị địch phục kích, Anh đã bị thương, bị địch bắt, hành hạ rất dã man, Anh vẫn k?ên cường g?ữ vững khí t?ết cách mạng; chúng đã chặt đầu Anh để khủng bố t?nh thần quần chúng(…)

Đồng chí Phùng Chí K?ên là vị t?ền bố? cách mạng, một cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng được Bác và Trung ương phân công phụ trách quân sự đầu t?ên (…) Năm 1947 Bác Hồ đã ký quyết định truy phong hàm tướng đầu t?ên cho đồng chí.

Như vậy là l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên chỉ được b?ết là ngườ? được Chủ tịch Hồ Chí M?nh phong hàm tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, còn cấp bậc cụ thể như thế nào thì Bác không gh? rõ. Vậy v?ệc nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng gọ? l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên là Trung tướng có phả? là bà đã tự phong hàm cho tướng K?ên?

Cũng trong buổ? hộ? thảo, bà Hằng còn nhắc đến Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và bà? thơ chữ Nhẫn: "5 năm trô? qua. Kh? tô? đ? tìm mộ tướng K?ên, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn còn sống. Kh? tô? về, Đạ? tướng còn bắt tay hoan nghênh.

Hôm nay, Đạ? tướng không còn, tô? không còn được bắt tay ngườ? và ngườ? cũng không còn nghe những báo cáo của tô? về v?ệc tìm mộ l?ệt sĩ. Tô? rất đau buồn, đó là nỗ? đau chung của dân tộc kh? mất đ? Đạ? tướng. Ngườ? đã dạy tô? có chữ nhẫn để yêu thương, có chữ nhẫn để vẹn toàn…

Mỗ? lần sóng g?ó nổ? lên tô? đã mang bà? thơ chữ “Nhẫn” đó trước mặt mình và làm k?m chỉ nam cho hành động. Bà? thơ chữ “Nhẫn” đó g?ờ lạ? vang lên trong trá? t?m tô?".

Nhưng được b?ết, bà? thơ mà ngườ? ta vẫn lưu truyền có đoạn như thế này:

Có kh? nhẫn để yêu thương

Có kh? nhẫn để l?ệu đường lo toan

Có kh? nhẫn để vẹn toàn

Có kh? nhẫn để chớ tàn sát nhau.


Phan Thị Bích Hằng bịa đặt bà? thơ chữ "Nhẫn" của Tướng G?áp?

Theo nhà báo Đào Tuấn, báo Lao động thì cách đây ít lâu, có ngườ? khẳng định đây là bà? thơ của Cụ cử Tử An Trần Lê Nhân (1888-1975) ngườ? làng Bát tràng đồng soạn g?ả Cổ học t?nh hoa, từng làm quan đốc học tỉnh Hưng Yên. Và bà? thơ này sau đó được G?áo sư Trần Văn Hà đọc tặng cho Đạ? tướng.

Trên tạp chí “thế g?ớ? trong ta”, g?áo sư Trần Văn Hà (ngườ? cháu, gọ? g?áo sư Trần Lê Nhân là bác ruột) đã kể lạ? trong một dịp đến chúc tết “thầy Võ” , g?áo sư đã đọc để Đạ? tướng nghe bà? thơ “Nhẫn” này. Còn Đạ? tướng kh? nghe xong thì vẩn vơ, dáng vẻ trầm ngâm.

Th?ết nghĩ, Đạ? tướng là ngườ? đạ? Trí, đạ? Dũng nên chắc hẳn Đạ? tướng không bao g?ờ tôn sùng chữ "Nhẫn". Về v?ệc này, ngườ? từng g?úp v?ệc cho Đạ? tướng là Đạ? tá Nguyễn Huyên cũng khẳng định Đạ? tướng không có bà? thơ Nhẫn nào.

Thoa Nguyễn/Nguo?duat?n.vn

Tin nổi bật