Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Người đàn ông bại liệt bị vợ con bỏ rơi qua lời kể của người giúp việc

(DS&PL) -

(ĐSPL) - "Ai chứ nhà này thì em biết, hồi xưa giúp việc ở nhà, em chăm sóc cho ông nhiều nên thương lắm. Ngày ấy ông còn bị lở loét một mảng to như cái bát to cơ". Chị M, người từng chăm sóc ông Quang Anh chia sẻ

(ĐSPL) - "A? chứ nhà này thì em b?ết, hồ? xưa g?úp v?ệc ở nhà, em chăm sóc cho ông nh?ều nên thương lắm. Ngày ấy ông còn bị lở loét một mảng to như cá? bát to cơ". Chị M, ngườ? từng chăm sóc ông Quang Anh ch?a sẻ. 

Đang nhận v?ệc chăm sóc một bệnh nhân ta? b?ến mạch máu não tạ? bệnh v?ện y học cổ truyền - bộ CA, nghe chuyện một ngườ? đàn ông bạ? l?ệt bị vợ và con bỏ rơ? trong nhà ở đường Hồng Hà (Hoàn K?ếm, Hà Nộ?), chị M. cảm thấy rất tò mò.

Không ngờ, kh? mớ? nhìn qua bức ảnh bà L. vợ ông Quang Anh, chị M. g?ật mình thốt lên:  "A? chứ nhà này thì em b?ết, hồ? xưa g?úp v?ệc ở nhà, em chăm sóc cho ông nh?ều nên thương lắm. Ngày ấy ông còn bị lở loét một mảng to như cá? bát to cơ". Chị M, ngườ? từng chăm sóc ông Quang Anh ch?a sẻ. 

"Ngày trước kh? ông còn khoẻ..."

Làm ô s?n chăm sóc bệnh nhân đã lâu năm, trả? qua hàng chục g?a đình nhưng vớ? chị M. (Thanh Ba, Phú Thọ) vẫn không thể quên câu chuyện g?a đình ngườ? đàn ông bạ? l?ệt này. Chị M. làm ôs?n chăm sóc bệnh nhân nặng tạ? các bệnh v?ện cách đây cũng nh?ều năm. Do tính cẩn thận, chu đáo nên được nh?ều ngườ? t?n cậy, g?ớ? th?ệu khách hàng cho. Công v?ệc vất vả, bắt buộc phả? ở cạnh bệnh nhân cả ngày lẫn đêm chứ không đơn thuần chỉ là cho ăn, uống, lau rửa. Hết thờ? g?an chăm sóc tạ? bệnh v?ện, theo yêu cầu của ngườ? nhà, chị M. lạ? về chăm sóc tạ? nhà r?êng tớ? kh? nào g?a đình không có nhu cầu nữa. Gần như cả năm, chị M. chẳng mấy kh? được ở nhà vớ? chồng con. Đến g?ờ, chị thậm chí không thể nhớ hết mình đã từng chăm sóc bao nh?êu bệnh nhân. Mỗ? một bệnh nhân là một câu chuyện, một hoàn cảnh khác nhau.

Bức ảnh ông Quang Anh một mình trong căn nhà chật hẹp, vớ? đồ ăn chỉ là bánh mì, đồ khô kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? cầm lòng xót xa.

Cách đây khoảng 4 năm, chị M. nhận chăm sóc ông Quang Anh theo yêu cầu của g?a đình. Lúc ấy, ông đã bị l?ệt, thân dướ? không thể cử động được còn thân trên, nhận thức thì hoàn toàn bình thường.

Chị M. được g?ớ? th?ệu đến chăm sóc ông kh? ông được g?a đình đưa vào bệnh v?ện 108 để đ?ều trị vết lở loét sau lưng. Ngườ? bị l?ệt lâu ngày, ít vận động, một phần cũng do chế độ chăm sóc không đảm bảo mà vết loét ở sau lưng ông ngày càng rộng, lớn dần, bốc mù? hô? thố? rất khó chịu, có chỗ còn lò? cả xương cụt ra.

Đưa vào bệnh v?ện đ?ều trị, đến các bác sĩ còn lắc đầu không h?ểu sao g?a đình lạ? để vết loét lớn như vậy. Tình trạng bệnh nặng nên rất khó khăn cho g?a đình chăm sóc, thấy vậy, một số ngườ? đề nghị vợ ông Quang Anh là bà Tạ Bích L. nên thuê ngườ? chăm sóc chuyên ngh?ệp. 

Theo lờ? g?ớ? th?ệu, chị M. được bà L. thuê vớ? g?á chỉ 2 tr?ệu đồng/tháng, bao gồm v?ệc chăm sóc, lau rửa, cho ông Quang Anh ăn uống. Nhìn vết loét to như cá? bát to sau lưng ngườ? đàn ông này, chị M. cũng phả? rùng mình. "Mù? thịt thố? lắm, ông bị nặng, ngày nào bác sĩ cũng phả? đến nạo khoét phần thịt thố? ra, có chỗ có cả dò?. Đến chính em cũng không thể t?n được là mình có thể chăm sóc ông lành được vết thương", chị M. nó?.

Được cá?, tuy bệnh nặng nhưng nhận thức của ông Anh khá tỉnh táo. Trong g?ao t?ếp, chuyện trò hàng ngày, lúc nào ông cũng g?ữ đúng lễ một chú, ha? cháu. Ông cũng lạ? là ngườ? h?ểu chuyện và hay chuyện nên v?ệc chăm sóc tuy vất vả nhưng chị M. cũng cảm thấy thoả? má? phần nào.

Sau kh? nhận v?ệc tạ? bệnh v?ện, v?ệc chăm sóc ông Anh gần như được "khoán" cho chị M. Vợ ông vẫn hàng ngày đến v?ện, mang cơm nước cho chồng nhưng có một đ?ều chị M. thấy lạ là ha? vợ chồng gần như chẳng trò chuyện gì vớ? nhau. Chỉ kh? nào chị M. thông báo hết băng gạc, thuốc thang thì bà L. đưa t?ền để mua.

Vì thuộc d?ện bệnh nhân tự nguyện nên v?ện phí khá tốn kém, nhưng bà L. cũng không ngạ? ch? t?ền để mua thuốc cho ông. Ông Anh nằm v?ện, ngườ? đến thăm chủ yếu là anh em ruột thịt. Ngày ấy, nghe đâu ông có ngườ? cháu đ? Tây, kh? b?ết chú bị bệnh, mỗ? năm vẫn gử? về cho mấy chục tr?ệu để g?úp đỡ đ?ều trị bệnh tật, thuốc thang. Những ngườ? ở nhà cũng g?úp phần này phần k?a cho vợ chồng ông. Số t?ền này được dùng để trả lương ngườ? chăm sóc và ch? t?êu cho v?ệc ăn uống của ông.

Sau kh? tình trạng vết loét đã ổn định, không ăn sâu hơn nữa, ông Anh được chuyển sang khoa phẫu thuật thần k?nh. Mỗ? ngày, bác sĩ đều đến so? đèn để k?ểm tra xem tình trạng bình phục, lên da non, phục hồ? các mạch máu của ông xem thế nào. Cũng may sức đề kháng tốt nên một thờ? g?an sau, ông Anh được các bác sĩ cho xuất v?ện về nhà để đ?ều trị. Theo đề nghị của bà L., chị M. cũng theo về nhà để t?ện chăm sóc.

Bức ảnh g?a đình ông Quang Anh

Câu chuyện trong căn nhà nhỏ 10m2

Về tớ? g?a đình ông Quang Anh, chị M. lạ? càng ngạc nh?ên hơn nữa bở? căn nhà có d?ện tích quá bé. Mỗ? tầng chỉ chừng 10m2, tầng 1 là chỗ nấu ăn, để xe cộ. Tầng 2 là chỗ ở và s?nh hoạt của ông Anh, tầng 3 là nơ? mẹ con bà L. sống. Ở tầng 2, ngay chỗ cầu thang là vách ngăn kính, bà L. có mắc đ?ều hoà cho chồng để tránh nóng, lạnh. Ốp sát vào cạnh tường là một ch?ếc g?ường sắt theo k?ểu bệnh v?ện mà g?a đình mua được để cho ông Quang Anh nằm.

Theo lờ? ông Anh thì chỉ từ kh? ông bị l?ệt, vợ ông mớ? bố trí to?let và bồn rửa trong phòng này để t?ện cho chồng s?nh hoạt. Phòng nhỏ nên k?ệm đồ, ngườ? g?úp v?ệc đến ở, chăm sóc bệnh nhân cũng chỉ trả? ch?ếu ra sàn nằm chứ cũng chẳng có g?ường đệm gì, ngày ấy chưa có ch?ếc bàn đựng đồ ăn khô như ảnh đăng trên báo. Trong phòng vẫn còn những ch?ếc ghế nhựa kê từ g?ường tớ? to?let.

Trước đó, kh? còn khoẻ, ông Anh vẫn dùng tay để d? chuyển trên những ch?ếc ghế này. Về sau, sức khoẻ của ông suy k?ệt, phả? dựa vào sự chăm sóc của ngườ? khác.

Trước chị M. bà L. cũng đã thuê một số ngườ? làm chăm sóc cho ông Anh nhưng vì những lý do khác nhau, không a? ở được lâu. Kể cả sau kh? kết thúc công v?ệc ở nhà bà L., chị M. cũng g?ớ? th?ệu một ngườ? bạn khác tớ? làm, ngườ? này chỉ làm được và? năm rồ? nghỉ.

Trong số nh?ều ngườ? g?úp v?ệc đã từng làm ở g?a đình này, chị M. là ngườ? duy nhất làm luôn v?ệc cơm nước g?úp chủ nhà. Buổ? sáng chị dậy đ? chợ, mua đồ ăn sáng, b?ết là ngườ? g?úp v?ệc cho ông Anh, nh?ều ngườ? vẫn thường hỏ? thăm chị xem tình hình của ông thế nào, thậm chí, có ngườ? còn không lấy t?ền của chị: "Mua cho ông ấy thì cô cho, thương ông ấy lắm". Bữa trưa, buổ? nào bà L. và cô con gá? tên P. ăn cơm nhà thì gọ? đ?ện báo trước cho chị.

"Sáng nào bà L. cũng đạp xe đ? làm từ sớm, vì không phả? tò mò nên tô? không hỏ? bà làm gì. Nghĩ cũng thương, trước k?a ông còn khoẻ thì ông làm xây dựng, k?ếm t?ền lo cho cả g?a đình, g?ờ ông nằm đó, một mình bà L. phả? cáng đáng g?a đình, lạ? lo v?ệc học hành cho con gá? nữa. Ngày đó, con gá? bà L. đang học đạ? học Luật. Bữa cơm tố?, trưa, chị em cũng có trò chuyện vớ? nhau. Nhưng tô? không h?ểu sao, chẳng bao g?ờ thấy P. để tâm tớ? bố, chẳng bao g?ờ động tay động chân g?úp, hỏ? xem bố cần gì, muốn gì. Cứ về đến nhà là leo lên tầng 3. P. đ? suốt nên ở nhà hầu như chỉ có 2 chú cháu", chị M. ch?a sẻ.

"Cũng không thể trách cô L. quá"

Làm v?ệc ở nhà bà L. được một thờ? g?an, chị M. phả? nghỉ vì ở quê có v?ệc. Từ đó, chị M. không có thông t?n gì về g?a đình ông. "Thực ra bây g?ờ tô? nghĩ cũng thương cô L. Cô và chú đều không có lương. M?ệng ăn thì nú? lở, mà ch? phí cho ngườ? bệnh nặng, thuốc thang nh?ều lắm. Cũng phả? đến 6 năm rồ? đấy. Con gá? cô L. thì cũng chỉ mớ? ra trường thô?, gánh nặng g?a đình thì lớn nên cũng không thể trách cô L. quá...", chị M buồn buồn nó?.

Đỗ Huệ

 

Tin nổi bật