Nếu thâm nhập sâu “thế g?ớ? ngầm” của những ngườ? chuyên sống bằng nghề chăn dắt ăn x?n tạ? TP Vũng Tàu, chắc chắn a? cũng ngạc nh?ên trước sự “chuyên ngh?ệp” của họ.
Thế g?ớ? ngầm… ăn x?n
Ở TP Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) thờ? g?an gần đây, tạ? các hàng quán, cây xăng, bến xe, tàu cánh ngầm, ngườ? qua đường dễ dàng bắt gặp hình ảnh ngườ? g?à, ngườ? tàn tật ăn x?n, hoặc bán hàng dạo qua dạo lạ?, chèo kéo du khách. Họ có đủ mọ? lứa tuổ?, từ trẻ nhỏ đến ngườ? g?à.
Anh Quân, một ngườ? dân sống tạ? đường 3-2 (phường 10, TP Vũng Tàu) nơ? tập trung nh?ều ăn x?n, cho b?ết: “Thờ? g?an báo chí và cơ quan chức năng phanh phu? nh?ều vụ hành hạ, bắt trẻ em đ? ăn x?n, nh?ều tay chăn dắt bị bắt, hoặc đưa đ? cả? tạo, nạn chăn dắt ăn mày lắng xuống. Nhưng khoảng một năm trở lạ? đây, hình thức này bắt đầu trở lạ? vớ? cách thức tổ chức, hoạt động hoàn toàn mớ?, t?nh v?, hòng che mắt ngườ? ngoà?.
Một ông lão ăn x?n trên đường phố. |
Những ngườ? bảo kê g?ờ không sử dụng hình thức quản lý gắt gao, bao bọc hay theo sát những ngườ? ăn x?n như trước nữa. Họ đ? tìm những trẻ em lang thang, ngườ? g?à không nơ? nương tựa dụ dỗ họ “hợp tác” ăn ch?a.
Hàng ngày, họ chở ngườ? ăn x?n đến các địa bàn rồ? để họ “tự do” hoạt động, đến g?ờ mớ? đến đón về. Thường thì ngườ? ăn x?n phả? nộp cho chủ toàn bộ số t?ền k?ếm được, đổ? lạ? sẽ được trả lương hàng tháng, được cho ăn và bảo đảm địa bàn hoạt động, không bị tranh g?ành, không bị côn đồ trấn lột…
Anh Quân kể: “Tô? phụ g?úp quán phở 24 của ngườ? bạn vào buổ? tố? và thường theo dõ? một tay anh chị tên là N. N. bảo kê và đưa đón những ngườ? g?à đ? ăn x?n ở cây xăng tàu cánh ngầm. Khoảng 20h tố? là thờ? đ?ểm hoạt động mạnh nhất nên N. thường dựng xe ở gần cây xăng, nằm vắt vẻo trên xe chờ những ngườ? g?à ăn x?n.
Khoảng 23h, N. bắt đầu chở những ngườ? g?à về. Toàn bộ t?ền bị N. thu hết. N. ngh?ện ma tuý, lườ? lao động nên làm “nghề” bảo kê, chăn dắt ăn x?n để k?ếm t?ền hút chích. Hầu hết những tay chăn dắt ăn x?n khác đều k?êng nể tay này, không dám “động” đến địa bàn ăn x?n của gã”.
Anh M?nh Thanh, một ngườ? lá? xe ôm ở khu vực Bã? Sau, TP Vũng Tàu cũng cho b?ết, trước đây những ngườ? bảo kê ăn x?n thường chở trẻ ăn x?n đến nơ? “hành nghề” rồ? phả? đứng ở góc khuất hoặc quán cà phê để t?ện theo dõ?, chờ xong v?ệc chở đến nơ? khác. Bây g?ờ, vớ? cách ch?a địa bàn và g?ao khoán v?ệc thì các ông bà chủ chăn dắt có quyền nghỉ ngơ?, vắng mặt thường xuyên.
Những ngườ? chăn dắt dùng đủ mọ? mánh khóe để ngườ? hảo tâm động lòng trắc ẩn mà mở hầu bao. Chúng thường “tuyển dụng” ngườ? g?à và trẻ em để đ? ăn x?n. Có lúc còn dàn cảnh phụ nữ có con nhỏ hoàn cảnh đáng thương, s?nh v?ên bị mất hết tà? sản không có t?ền về quê… để lợ? dụng lòng tốt của ngườ? qua đường.
Nh?ều mánh khoé để x?n t?ền ngườ? hảo tâm: Bà mẹ có ha? con nhỏ đ? ăn x?n. |
Bó tay vớ? nạn chăn dắt “ăn x?n”?
Ăn x?n là bước đường cùng, là sự bất đắc dĩ mà những ngườ? tàn tật, ngườ? g?à neo đơn phả? dấn thân. Thế nhưng, h?ện nay ăn x?n đang được co? là một “nghề” k?ếm t?ền khá dễ dàng lạ? không tốn sức lao động, những con ngườ? tưởng chừng như đáng thương đã trở thành cỗ máy k?ếm t?ền nuô? các tay chăn dắt có sức khỏe, nhưng lạ? lườ? lao động, sống bám vào đồng t?ền hảo tâm của ngườ? đờ?.
Theo một cán bộ tạ? Trung tâm Bảo trợ trẻ em cơ nhỡ và ngườ? tàn tật TP Vũng Tàu, nh?ều lần trung tâm tổ chức vận động, tập trung các em hành nghề ăn x?n, bán dạo tạ? địa bàn vào trung tâm hoặc các cơ sở dạy nghề, để hỗ trợ và tạo đ?ều k?ện cho các em học tập, nhưng đều thất bạ?.
“Chỉ đưa về trung tâm được và? ngày, sau đó đa phần những em này đều tìm cách bỏ trốn, x?n ra ngoà? hoặc có ngườ? nhà đến bảo lãnh về để t?ếp tục hành nghề”, vị cán bộ này cho b?ết thêm.
Luật Ngườ? cao tuổ? có quy định cấm v?ệc lợ? dụng v?ệc chăm sóc, phụng dưỡng ngườ? cao tuổ? để vụ lợ?. Như vậy, rõ ràng v?ệc chăn dắt các cụ g?à đ? ăn x?n về nộp lạ? t?ền của các đố? tượng chăn dắt là hành v? v? phạm pháp luật. Tuy nh?ên, rất khó có thể xử lý những ngườ? chăn dắt ngườ? g?à và trẻ em đ? ăn x?n. Bở? vì, kh? chính quyền địa phương tìm h?ểu những ngườ? này đều kha? là họ hàng của nhau, cả ha? bên đều tự nguyện làm v?ệc và có đăng ký tạm trú tạ? địa phương.
Theo luật sư Huỳnh Ngọc Hoàng (Đoàn Luật sư Bà Rịa - Vũng Tàu) cho b?ết, ngườ? g?à là đố? tượng không có khả năng bảo vệ bản thân. Trong xã hộ? h?ện nay, những hành v? kha? thác sức lao động của ngườ? g?à để thu lợ? bất chính cho bản thân vẫn đang còn tồn tạ?. Về mặt pháp lý, đây là hành v? v? phạm pháp luật, còn về đạo lý thì xã hộ? cần lên án hành v? này. Nhưng rất t?ếc là h?ện tượng chăn dắt ăn x?n h?ện chưa có b?ện pháp xử lý theo đúng quy định của pháp luật và cũng chưa được phổ b?ến công kha? trên các phương t?ện thông t?n để mọ? ngườ? b?ết và cùng nhau vạch mặt những kẻ lườ? lao động sống bám vào lòng trắc ẩn của xã hộ?, cũng như sức lao động của ngườ? yếu thế.
Theo Bà Rịa Vũng Tàu Onl?ne