Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

(DS&PL) -

“Mang thai hộ là việc làm rất nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phải chấp nhận. Những người làm chính sách cần phải hiểu được nhu cầu chính đáng của người dân. Không phải cứ không quản được là cấm cản, cái gì lợi cho dân thì mình phải làm”, Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Huy Bạo - Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội thẳng thắn nêu ý kiến.

“Mang tha? hộ là v?ệc làm rất nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phả? chấp nhận. Những ngườ? làm chính sách cần phả? h?ểu được nhu cầu chính đáng của ngườ? dân. Không phả? cứ không quản được là cấm cản, cá? gì lợ? cho dân thì mình phả? làm”, T?ến sĩ Bác sĩ Nguyễn Huy Bạo - G?ám đốc BV Phụ sản Hà Nộ? thẳng thắn nêu ý k?ến.

 Về vấn đề cho phép hay không cho phép mang tha? hộ, h?ện nay đang có ha? nhóm quan đ?ểm: không nên cho phép  vì những vấn đề l?ên quan đến văn hóa và đạo đức, quan đ?ểm thứ ha? là nên chấp nhận mang tha? hộ vì mục đích nhân đạo. Cá nhân ông ngh?êng về quan đ?ểm nào, thưa ông?

 Theo tô? thì nên cho phép mang tha? hộ. Dĩ nh?ên, để tránh tình trạng đẻ thuê thì cơ quan soạn thảo, ban hành luật còn nh?ều v?ệc phả? làm nhưng xét dướ? cương vị một bác sỹ, tô? cho rằng v?ệc này hết sức nên làm vì tính nhân văn. Tô? x?n nhấn mạnh, chúng tô? nhất trí vấn đề này từ lâu rồ?.

 Nhưng thưa ông, những ngườ? phản đố? cũng có cá? lý của r?êng họ: mang tha? hộ là chuyện có v? phạm về đạo đức, làm xáo trộn các quan hệ lành mạnh trong xã hộ?, đặc b?ệt là quan hệ hôn nhân và trật tự xã hộ?. Thậm chí, nh?ều ngườ? lo ngạ? rằng, nếu pháp luật chấp thuận v?ệc mang tha? hộ thì không khác nào “mở đường” cho dịch vụ đẻ thuê trở thành một nghề thờ? thượng… Ông nghĩ sao về đ?ều đó?

 Chính sách nào cũng có ha? mặt, cần phả? có chế tà? ràng buộc, tránh v?ệc mua bán, g?an lận và các mục đích ph? nhân đạo. Tô? x?n nhắc lạ?, nhìn chung trong ngành y h?ện nay thì chúng tô? ủng hộ v?ệc đó.  Bở? những ngườ? phụ nữ chẳng may rơ? vào hoàn cảnh không thể mang tha? được và buộc phả? đ? nhờ vì họ thật sự mong muốn một đứa con đẻ, là máu thịt của mình.

 Nếu trong nước không cho phép thì ra nước ngoà? để thuê mang tha? hộ. Tô? b?ết h?ện đã và đang có rất nh?ều trường hợp g?a đình phả? lao tâm khổ tứ, tìm đường sang Thá? Lan hoặc một số nước khác để tìm ngườ? mang tha? hộ. Không nó? chắc a? cũng rõ, họ phả? bỏ ra khoản ch? phí rất lớn.

Thậm chí ở ngay trong nước thô?, luật cấm mang tha? hộ nhưng nh?ều ngườ? vẫn tìm đủ mọ? cách để thực h?ện dịch vụ. H?ện nay mình chưa đồng ý thì h?ện tượng này đã tồn tạ? rồ? và các nhà làm chính sách cần phả? công nhận nó. Không có nghĩa là mình sợ đẻ thuê, sợ những rắc rố? trong quản lý mà mình cấm cản.

 Để chính sách thực sự nhân văn và không bị thương mạ? dẫn đến tình trạng đẻ thuê, theo ông, những trường hợp nào được mang tha? hộ?

 Trong từng trường hợp cụ thể cần có sự k?ểm duyệt. Chúng ta nên g?ao cho các bệnh v?ện, và có một hộ? đồng xét duyệt về mặt y đức để tránh tình trạng thương mạ? hóa. Hoặc trước mắt không quy định ngườ? ngoà? mà chỉ nên quy định là chị em hay ngườ? nhà được phép mang tha? hộ. Còn để chứng m?nh đó là anh chị em thì mang sổ hộ khẩu hoặc ra chính quyền phường xã xác m?nh. Đ?ều đó hết sức đơn g?ản. Nhưng cần quy định chặt chẽ để v?ệc mang tha? hộ không b?ến tướng thành k?nh doanh và sẽ kéo theo nh?ều hệ quả pháp lý khác.

TS. Nguyễn Huy Bạo - G?ám đốc BV Phụ sản Hà Nộ?

 Cụ thể là gì thưa ông?

 Nên quy định quyền và nghĩa vụ của các bên, nhất là quyền của đứa bé như các quyền nhân thân, quyền thừa kế của trẻ đố? vớ? ngườ? nhờ mang tha? và ngườ? mang tha? hộ. Cũng cần chú ý chuyện có thể phát s?nh tranh chấp quyền nuô? đứa bé g?ữa ngườ? mang tha? hộ và ngườ? nhờ mang tha?, và không loạ? trừ khả năng muốn vò? vĩnh t?ền của ngườ? nhờ mang tha? hộ. Thế nên cần phả? có những quy định pháp luật cụ thể.

 Về khía cạnh luật pháp h?ện nay ngườ? ta vẫn quy định ngườ? trực t?ếp đẻ ra mớ? là mẹ. Nếu như mang tha? hộ được chấp nhận thì chúng ta cần phả? sửa lạ? luật không thưa ông?

 Chúng ta phả? quy định lạ?. Phả? định nghĩa lạ? khá? n?ệm mẹ để phù hợp vớ? v?ệc cho phép mang tha? hộ. Đồng thờ? phả? quy định r?êng trong v?ệc mang tha? hộ, quyền lợ? của a? đến đâu, chuyện sở hữu đứa con. Mang tha? hộ là v?ệc mang tầm nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phả? chấp nhận. Và các nhà làm chính sách cần phả? thảo luận và đưa vào. Cá? gì lợ? cho dân thì mình phả? làm. Không phả? cứ không quản được là cấm.

 Ở Thá? Lan ngườ? có nhu cầu chưa tìm được ngườ? mang tha? hộ thì có thể nhờ bệnh v?ện. Ở V?ệt Nam, nếu chính sách này được thực h?ện thì các bệnh v?ện có nên có thêm loạ? hình dịch vụ mớ? này không?

 Quan trọng nhất là huy động ngườ? nhà, tô? b?ết có rất nh?ều bà mẹ, ngườ? em, ngườ? chị sẵn sàng mang tha? hộ con gá?, chị gá?, em gá? của mình. Bở? những ngườ? trong g?a đình dù sao cũng có nh?ều tình cảm hơn vớ? đứa bé ở trong bụng. Nếu không thể tìm được ngườ? g?úp mang tha? hộ thì có thể nhờ đến bệnh v?ện. Cá? đó thì tô? cho là được.

X?n cảm ơn ông!

Cần phả? có quy định chặt chẽ

“Không g?ống như đ? làm hộ một v?ệc gì đó, mang tha? hộ sẽ có hệ lụy rất lớn về sau. Ngườ? mang tha? hộ trong vòng 9 tháng 10 ngày, trong thờ? g?an đó có thể thay đổ? vể tư tưởng tình cảm là chuyện bình thường. Nh?ều ngườ? sau kh? mang tha? hộ không muốn trả lạ? con. Cũng có ngườ? kh? mang tha? được một thờ? g?an rồ? lạ? đò? thêm t?ền, nếu không cho thì họ sẽ phá. Hoặc đang mang tha? thì tha? bị hỏng…  Nên tô? cho rằng mang tha? hộ cần phả? có quy định chặt chẽ”.

Bảo Ngọc (NĐT)

Tin nổi bật