Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lì xì ngày Tết đang “mất thiêng” vị bị lợi dụng để… biếu xén

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Nét đẹp lì xì đầu xuân vốn có bao đời nay đang dần “mất thiêng” vì bị lợi dụng làm cơ hội để biếu xén, đút lót.

(ĐSPL) – Nét đẹp lì xì đầu xuân vốn có bao đờ? nay đang dần “mất th?êng”  vì bị lợ? dụng làm cơ hộ? để b?ếu xén, đút lót.

Một nét đẹp văn hóa không thể th?ếu trong dịp Tết

Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên Đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết ngày xưa, có một con yêu quá? thường xuất h?ện vào đêm g?ao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon g?ấc kh?ến chúng g?ật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.

Có một cặp vợ chồng ngoà? 50 tuổ? mớ? s?nh được mụn con tra?. Tết năm ấy, có 8 vị t?ên dạo qua nhà, b?ết trước cậu bé này sẽ gặp ta? họa vớ? yêu quá? l?ền hóa thành 8 đồng t?ền đồng, ngày đêm túc trực bên bé.

Sau kh? chú bé ngủ say, ha? vợ chồng lấy g?ấy đỏ gó? những đồng t?ền này lạ?, đặt lên gố? con rồ? đ? ngủ. Nửa đêm, con yêu quá? xuất h?ện, vừa g?ơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên ch?ếc gố? lóe lên những t?a vàng sáng rực kh?ến nó k?nh hoàng bỏ chạy.

Tương truyền, tục lì xì vốn bắt nguồn từ Trung Quốc.

V?ệc lấy g?ấy đỏ gó? t?ền được kể lạ? cho bà con làng xóm. Mọ? ngườ? vu? mừng, bắt chước làm theo và dần dần trở thành phong tục t?ền mừng tuổ? đầu năm.

Một truyền thuyết khác lạ? kể rằng: T?ền mừng tuổ? bắt nguồn từ cung đình đờ? nhà Đường. Năm đó, Dương Quý Ph? s?nh hạ hoàng tử, được t?n mừng vua Đường Huyền Tôn đích thân đến thăm và ban cho Dương Quý Ph? một số vàng bạc gó? trong g?ấy đỏ. Dương Quý Ph? co? đó vừa là t?ền mừng, vừa là ch?ếc bùa hoàng đế ban tặng con trẻ để trừ tà. V?ệc này được đồn đạ? ra ngoà?, từ cung đình lan rộng ra dân g?an, nh?ều ngườ? bắt chước tặng t?ền mừng và cũng bắt đầu co? như tặng món lộc trừ ta? họa, mang lạ? nh?ều đ?ều may mắn.

Ở V?ệt Nam, phong tục mừng tuổ? (hay lì xì) cũng có từ rất lâu. Thường cứ vào sáng mùng 1 Tết hằng năm, con cháu trong nhà lần lượt nó? lờ? chúc Tết, chúc thọ và tặng phong bao mừng tuổ? cho ông bà, cha mẹ. Sau đó, con cháu được ông bà, cha mẹ lì xì lạ? lấy hên và mang đến n?ềm vu? trong ngày đầu năm mớ?. Kh? có khách đến nhà chúc Tết, trẻ con trong nhà cũng sẽ nhận được lì xì của khách; đồng thờ? chủ nhà sẽ lì xì lạ? cho trẻ đ? cùng khách (nếu có).

Bố mẹ lì xì cho con vớ? mong muốn con luôn mạnh khỏe, hạnh phúc.

Phong tục lì xì ngày Tết Nguyên Đán có ý nghĩa chúc sức khoẻ, may mắn và đem lạ? n?ềm vu? cho mọ? ngườ?, nhất là trẻ em. Gọ? đây là nét đẹp vì ý nghĩa của v?ệc lì xì vốn dĩ không nằm ở số t?ền mà đó là lờ? chúc vớ? nh?ều đ?ều tốt đẹp về sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Ý nghĩa tốt đẹp còn thể h?ện ở phong bao bở? nó tượng trưng cho yếu tố t?nh thần, chuyển tả? lờ? chúc tốt đẹp thông qua những hình ảnh, chữ v?ết trên phong bao, như hình chữ Phúc, Lộc, Thọ, H?ếu…

Tục lì xì đang “mất th?êng” vì bị lợ? dụng để b?ếu xén

Tục lì xì vốn có ý nghĩa tốt đẹp, đậm đà của phong vị Tết V?ệt, thế nhưng g?ờ đây, nó đang vô hình chung trở thành một “gánh nặng” đố? vớ? nh?ều ngườ?. Bở? g?ờ đây, nh?ều ngườ? không còn co? lì xì là một nét đẹp văn hóa, mà quá co? trọng “sức nặng” của mỗ? phong bao lì xì và lợ? ích mà nó mang lạ?.

Đố? vớ? nh?ều g?a đình, văn hóa họp mặt đầu xuân kèm theo phong tục lì xì luôn được tôn trọng. Tục mừng tuổ? thể h?ện tình yêu thương, đoàn kết, xí xóa những h?ềm khích, buồn bực trong năm cũ và cùng hướng tớ? năm mớ? vớ? ước mong hạnh phúc, may mắn.

Ngày nay, ngườ? ta quan trọng "sức nặng" của mỗ? bao lì xì hơn ý nghĩa cao đẹp của nó.

Vậy mà g?ờ đây, tục lì xì đang dần bị b?ến tướng, lì xì đầu năm thành cá? “cớ” để nhân v?ên cấp dướ? b?ếu quà sếp vớ? hy vọng sang năm mớ? được thăng quan, t?ến chức, hay đơn g?ản là để gây dựng mố? quan hệ làm ăn…

Lì xì cũng không đơn thuần thay cho những lờ? chúc tốt đẹp đầu năm, mà còn ngầm chứa nh?ều mục đích, toan tính cá nhân. Thó? thực dụng của ngườ? lớn đã vô tình “lây” sang con trẻ. Chúng đã b?ết tị nạnh, so bì g?á trị đồng t?ền.

Không chỉ có vậy, lì xì ngày nay còn mang một ý nghĩa “vay-trả”, tức là nếu ngườ? này lì xì cho mình bao nh?êu, thì mình cũng phả? lì xì lạ? bấy nh?êu, đ?ều đó nh?ều kh? làm cho v?ệc lì xì trở thành gánh nặng.

Ông Vương Duy Bảo cho rằng, tục lì xì ngày nay đang dần bị "mất th?êng".

Nhìn nhận về vấn đề này, ông Vương Duy Bảo – Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) khẳng định: “Ngày xưa, lì xì mang một ý nghĩa rất trong sáng để cầu may mắn, hạnh phúc, và sức khỏe cho ngườ? khác. Nhưng từ kh? cơ chế thị trường thâm nhập vào nước ta, nh?ều phong tục văn hóa, trong đó có tục lì xì đầu năm đang dần “mất th?êng” bở? bị nh?ều ngườ? lợ? dụng làm cá? cớ để hố? lộ, b?ếu xén, cầu thăng quan t?ến chức, vụ lợ? cá nhân”.

Nh?ều nhà ngh?ên cứu văn hóa cũng nhận định, lì xì đầu năm vốn là một nét đẹp văn hóa của dân tộc, nhưng vì một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, nó đang ngày càng bị b?ến tướng. Vì vậy, để “cứu” được một nét đẹp văn hóa thì rất cần sự nhận thức của mỗ? ngườ? về ý nghĩa đích thực của phong bao lì xì.

Anh Thư

Tin nổi bật