Hình ảnh nước lũ vượt Chùa Cầu sau trận lũ hồ? g?ữa tháng 11 đã kh?ến nh?ều ngườ? nhớ lạ? câu chuyện trấn yểm thủy quá? kỳ bí hàng trăm năm nay ở Hộ? An, và nghịch lý thay “ch?ếc bùa” ấy lạ? thường xuyên bị th?ên ta?… quấy nh?ễu.
Trên chùa dướ? cầu
Hả? ngoạ? kỷ sự của Thích Đạ? Sán, một nhà sư Trung Hoa, v?ết nhân dịp ông đến Thuận Hóa năm 1695 có nhắc tớ? cây cầu nổ? t?ếng này vớ? tên gọ? “Nhật Bản k?ều”. Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu tuần du phương nam kh? xa g?á đến Hộ? An thấy phía tây phố có cầu, thuyền buôn tụ họp bèn ban cho tên mớ? “La? V?ễn k?ều”, sau đó khắc b?ển vàng, đến nay bức hoành ph? vẫn còn. Ngườ? dân địa phương thì quen gọ? “Chùa Cầu”, vì bên trên cầu có dựng ngô? chùa thờ đức Huyền Th?ên đạ? đế (hay Bắc Đế trấn võ).
Tuy nh?ên, theo ông Nguyễn Chí Trung - G?ám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn d? sản văn hóa Hộ? An, thực ra đó là ngô? m?ếu thờ thần Bắc Đế, không phả? chùa. H?ện chưa b?ết chính xác n?ên đạ? mà chỉ phỏng đoán cầu xây dựng khoảng cuố? thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, tương truyền do khách buôn Nhật Bản dựng nên, dướ? xây đá, trên lát ván, gác má?. Có g?ả thuyết còn cho rằng chùa (phần trên) xây sau cầu (phần dướ?) ngót 100 năm…
Dị bản trấn yểm
Theo khảo tả của tác g?ả Nguyễn Quốc Hùng trong cuốn Phố cổ Hộ? An và v?ệc g?ao lưu văn hóa ở V?ệt Nam (NXB Đà Nẵng 2004), Chùa Cầu làm theo k?ểu thượng chùa - hạ cầu, rộng 3m, dà? 18m. Má? lợp ngó? âm dương, trụ xây bằng đá, mặt cầu lát ván, ha? đầu cầu nố? vớ? 7 g?an g?ữa theo hình chữ I. Phía tây cầu đặt 2 tượng khỉ đá, phía đông đặt 2 tượng chó đá, theo một phỏng đoán đó là ngụ ý về thờ? g?an xây dựng công trình kéo dà? 3 năm (từ năm Thân - con khỉ đến năm Tuất - con chó).
Cầu bắc qua lạch nhỏ nố? l?ền 2 phố Trần Phú và Nguyễn Thị M?nh Kha?. Xưa, lạch này có tên Ồ Ồ (tức nước chảy ào ào, theo phát âm của phương ngữ). Cầu đã qua ít nhất 4 lần trùng tu, trong đó 3 lần d?ễn ra vào các tr?ều vua nhà Nguyễn: G?a Long (năm 1817), Tự Đức (năm 1865), Khả? Định (năm 1917); gần đây nhất là năm 1986. Nhưng cũng có tà? l?ệu gh? lần trùng tu sớm nhất vào năm 1763.
Nhà ngh?ên cứu Nguyễn Q. Thắng có đề cập ngắn gọn ch? t?ết trấn yểm của Chùa Cầu (cuốn Quảng Nam trong hành trình mở cõ? và g?ữ nước): Tục truyền xưa k?a ngườ? Nhật qua đây buôn bán cho rằng chỗ này là cá? sống lưng con cù, một quá? vật g?ống như con rồng, đầu ở Ấn Độ và đuô? ở tận đất Phù Tang (Nhật Bản). Mỗ? lần nó quẫy đuô?, nước Nhật bị động đất dữ dộ?. Vì thế, ngườ? Nhật cùng vớ? ngườ? V?ệt, ngườ? M?nh Hương ở Hộ? An dựng lên cầu này, co? như yểm thanh k?ếm xuống huyệt lưng con cù, mong trừ ta? họa cho nhân dân Nhật Bản và dân chúng bản địa.
Chưa rõ thực hư và sự l?nh ngh?ệm của “bùa trấn yểm” đến đâu, nhưng bản thân “bùa trấn yểm” Chùa Cầu từng bị lũ lụt… đe dọa. Ông Nguyễn Chí Trung kể, trận lụt lịch sử năm 1964 đã cuốn phăng bức tượng gỗ Huyền Th?ên đạ? đế thờ trong chùa, cùng vớ? 1 tượng khỉ đá. Bức tượng gỗ lưu lạc trong dân, mã? đến những năm 1982 - 1984 mớ? tìm thấy và đang được Trung tâm Quản lý bảo tồn d? sản văn hóa Hộ? An bảo quản. R?êng tượng khỉ đá thì mất dạng, phả? đúc mớ?… Mùa mưa, nước vẫn chạy rất mạnh qua lạch Ồ Ồ, “tú? lũ” Hộ? An ở hạ lưu Thu Bồn lạ? bị nhấn chìm trong lũ, và xứ Phù Tang mấy trăm năm qua vẫn hứng chịu động đất…
Còn tác g?ả Nguyễn Quốc Hùng (sách đã dẫn) kể đến 3 dị bản. Thần tích cũng như huyền thoạ? trong dân M?nh Hương cho rằng quãng sông gần Chùa Cầu vốn được co? như hang ổ loà? thủy quá? tên Cù. Thủy quá? ẩn dướ? nước, mỗ? lần quẫy mình làm nước sông dâng ngập cả khu phố. Để yểm trừ, ngườ? dân lập đền tô tượng rồ? cầu đảo rước Huyền Th?ên đạ? đế ngăn chặn ta? họa. Dị bản thứ ha? kể, xưa phía bắc lục địa châu Á có quá? vật tên Cù, đầu ở tận phương bắc, mình ở bên Nhật Bản, đuô? kéo dà? sang V?ệt Nam. Mỗ? lần cù trở mình, cả lục địa rung chuyển, Nhật Bản nằm g?ữa thân cù là đ?ểm chịu nh?ều ta? họa nhất, động đất tr?ền m?ên. Những ngườ? g?ỏ? thuật phong thủy bèn xem thế đất, cắm đ?ểm dựng đền thờ Huyền Th?ên đạ? đế ở Hộ? An.
Lạ? có dị bản cho rằng Chùa Cầu là nơ? xây dựng để thờ L?nh Phù Thủy Khấu. “L?nh Phù” có thể bắt nguồn từ chữ l?nga (s?nh thực khí nam g?ớ?) mang dấu h?ệu tín ngưỡng Chăm, “Thủy Khấu” dùng chỉ bọn cướp b?ển. L?nh Phù Thủy Khấu, vì thế, ám chỉ thủy thần phù hộ ngườ? đ? b?ển, về sau kết hợp vớ? tín ngưỡng Chăm và bảo lưu đến ngày nay…
Do sức mạnh “trấn yểm” đã pha? nhòa theo thờ? g?an, hay đó chỉ đơn thuần là n?ềm t?n dân g?an gử? gắm trước th?ên ta?? Câu trả lờ? thật khó thỏa mãn sự h?ếu kỳ, trong kh? th?ên ta? ngày một khắc ngh?ệt và Chùa Cầu - b?ểu tượng của d? sản văn hóa thế g?ớ? Hộ? An, cũng không tránh khỏ?. Chỉ b?ết rằng, câu chuyện trấn yểm đã trở thành một phần huyền tích ở vùng đất hộ? nhân, hộ? thủy Hộ? An và trở thành một phần lịch sử ở khu d? sản văn hóa của nhân loạ?…
B?a trấn yểm Cách Chùa Cầu khoảng 100m theo đường ch?m bay có tấm b?a cổ dựng trong am nhỏ rộng 1m, sâu 0,6m, tường xung quanh cao 1,1m, ẩn trong gốc đa cổ thụ thuộc trên đường Phan Châu Tr?nh. Dân g?an bảo đấy là tấm b?a yểm ch?ếc đuô? của con cù và kết quả khảo sát gần đây cho thấy g?ả thuyết này có thể chấp nhận được, chứ không phả? là bản đồ vẽ kho báu như dư luận từng đồn đoán. B?a gồm 3 phần, tầng trên cùng khắc 3 vòng tròn, là “tam đ?ểm t?nh tượng” theo Đạo g?áo. Tầng g?ữa có hàng chữ “Bắc Đế sắc lệnh lập cực ngự phong yểm thủy đạo” và khắc hình, tên các vì sao; có hàng chữ “Án ma n? bát mê hồng”. Tầng dướ? khắc hình 3 đạo bùa. |
Theo Báo Quảng Nam