(ĐSPL) - Quyết định hưởng trợ cấp của ông Trần Văn Xoong (xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo) có từ năm 2000. Tuy nh?ên, quyết định đó nằm trong xó tủ ở UBND xã Nhân Hòa.
Thay vì ông Xoong hưởng trợ cấp thì một ngườ? khác được hưởng chế độ trợ cấp thương b?nh. Hoặc là hồ sơ hưởng chế độ mất sức của ông Vũ Trọng Thịnh (xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo) nằm trong tủ hồ sơ của phòng Bảo h?ểm Vĩnh Bảo gần 30 năm và ngườ? hưởng chế độ không được hưởng quyền lợ?. Đó là những đ?ều khó h?ểu gây bức xúc cho nhân dân ở huyện Vĩnh Bảo thờ? g?an qua.
Ông Trần Văn Xoong. |
Những quyết định hưởng chế độ nằm trong… xó tủ
Ngày 20/12/2000, sở LĐ–TB&XH TP. Hả? Phòng ra quyết định số 223/QĐ-LĐTBXH về v?ệc trợ cấp đố? vớ? ngườ? tham g?a kháng ch?ến và con đẻ của họ bị nh?ễm chất độc hóa học cho ông Trần Văn Xoong (SN 1945, trú tạ? thôn Ma? Sơn, xã Nhân Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Hả? Phòng). Theo đó, ông Xoong được hưởng trợ cấp mức 88.000 đồng/tháng từ ngày 1/1/2000.
Tuy nh?ên, đ?ều kỳ lạ là g?a đình ông Xoong không hề b?ết v?ệc mình được hưởng trợ cấp này. Anh Trần Văn Trung, cháu ông Xoong cho b?ết: “Năm làm chế độ chất độc da cam đầu t?ên là năm 1999 – 2000 ông có quyết định được hưởng ngay. Cá? quyết định này trên họ đưa về huyện và xã. Song anh Chảnh (Nguyễn Hữu Chảnh, cán bộ chính sách của xã Nhân Hòa - PV) cứ để ở tủ mà không nó? năng gì. Lúc anh Chảnh vẫn còn làm v?ệc thì tô? cũng đang làm công an xã. Năm 2005 thì anh ấy nghỉ, bắt đầu một ông khác lên thay. Kh? bàn g?ao tủ hồ sơ tà? l?ệu, anh Đôn (cán bộ chính sách thay ông Chảnh) mớ? lục g?ấy tờ thì thấy bộ hồ sơ của ông (ông Xoong). Anh ấy bảo sao của ông có quyết định được hưởng trợ cấp mà lạ? không được hưởng gì? Tô? cầm hồ sơ về cho ông. G?a đình theo từ đó đến g?ờ. Nó? đúng ra những ngườ? được hưởng trợ cấp, không a? đầy đủ g?ấy tờ như trường hợp của ông”.
Ông Vũ Trọng Thịnh (trú tạ? thôn Áng Ngoạ?, xã Trung Lập, Vĩnh Bảo, Hả? Phòng) cũng gặp trường hợp hồ sơ khó h?ểu như của ông Trần Văn Xoong. Trước k?a ông Thịnh công tác ở Đà? truyền thanh Vĩnh Bảo. Năm 1975, trong lúc làm công tác trèo lên đường dây để sửa hệ thống loa phát thanh, ông Thịnh bị ngã. Ông Thịnh không thể đ? làm nữa vì sức khỏe yếu và được cho nghỉ mất sức. Trong quá trình này, ông được hưởng chế độ trợ cấp mất sức vĩnh v?ễn, mất 81\% sức khỏe. Đến năm 1983, ông phả? đ? g?ám định lạ? sức khỏe để xem có t?ếp tục được hưởng trợ cấp nữa hay không. Trong quá trình đó, ông bị cắt trợ cấp.
Anh Vũ Văn Rèm, con tra? ông Thịnh cho b?ết: “Lúc g?ám định lạ? sức khỏe ông cũng không b?ết là có đủ đ?ều k?ện hưởng t?ếp hay không, chỉ b?ết là ông bị cắt chế độ. Trong thờ? g?an ông đ? g?ám định sức khỏe thì cũng có 1 – 2 lần ông nó? chuyện ở nhà là ông có lên phòng LĐ-TB&XH và? lần hỏ? thì ngườ? ta bảo kh? nào có kết quả g?ám định, ngườ? ta sẽ thông báo về cho g?a đình. Thờ? g?an trô? qua g?a đình cũng quên đ? và nghĩ chắc không được nên ngườ? ta không gử? về cho g?a đình kết quả gì. Thì đến năm 2010 vừa rồ?, có chính sách của Nhà nước trả trợ cấp cho những ngườ? bị cắt chế độ mất sức lao động. Anh làm bên chính sách lục lạ? hồ sơ của những ngườ? ngày xưa bị cắt thì có phát h?ện ra bộ hồ sơ của ông nhà tô? nằm nguyên vẹn bên Bảo h?ểm huyện Vĩnh Bảo. Cho đến bây g?ờ, tô? cũng không h?ểu tạ? sao trong quá trình làm v?ệc, hồ sơ của ông g?à nhà tô? lạ? nằm trong tủ bảo h?ểm của huyện Vĩnh Bảo suốt gần 30 năm như vậy”.
Mòn mỏ? chờ chế độ
Chúng tô? làm v?ệc vớ? ban Thương b?nh xã Nhân Hòa để lý g?ả? vì sao hồ sơ của ông Trần Văn Xoong lạ? nằm ở tủ hồ sơ của ban Thương b?nh xã như thế thì được trả lờ?: Hồ sơ chuyển hết lên huyện rồ?, chúng tô? không b?ết gì nữa. Ông Nguyễn Đình Duy, Trưởng phòng LĐ-TB&XH Vĩnh Bảo cho b?ết: “Nếu ông Xoong này có trong danh sách hưởng chế độ ở phòng từ ngày ấy thì bây g?ờ bắt buộc phả? g?ả? quyết truy lĩnh cho ông. Nhưng danh sách của ông ấy lạ? không do phòng quản lý mà hồ sơ và quyết định hưởng trợ cấp lạ? nằm ở xã. Tô? cũng không h?ểu ngày ấy lý do gì mà xã Nhân Hòa lạ? nhận được quyết định này và nó nằm tạ? đó luôn. Quyết định không về huyện, lạ? về xã mớ? là đ?ều kỳ lạ. Tô? lên làm Trưởng phòng từ năm 2008, chính thức t?ếp nhận hồ sơ từ năm 2009 – 2010. Tô? hỏ? thì tất cả cán bộ ngày ấy bây g?ờ nghỉ hết, không a? trả lờ? được cả. Hồ sơ phòng đang quản lý là của g?a đình cầm lên đấy chứ. Nó? đúng ra là rất th?ệt cho ông lão. Về nguyên tắc đúng ra là ông lão phả? được hưởng chế độ. Thế nhưng bở? vì cá? 54 (Quyết định số 54 của Thủ tướng CP) bây g?ờ nó hết h?ệu lực thì quyết định 31 thay thế và bây g?ờ vẫn đang chờ văn bản hướng dẫn. Tớ? đây, trong năm tớ? tô? sẽ phả? ưu t?ên cho ông này trước để ông g?ả? quyết chế độ, không có truy lĩnh mà quay làm lạ? từ đầu”.
Ông Duy cũng khẳng định trường hợp ông Xoong đầy đủ đ?ều k?ện hưởng trợ cấp chế độ ngườ? bị nh?ễm chất độc da cam. Tuy nh?ên, vì sao quyết định hưởng trợ cấp của ông Xoong lạ? không đến được tay g?a đình, không nằm ở phòng LĐ-TB&XH thì đó là v?ệc của những ngườ?... t?ền nh?ệm và h?ện nay không a? lý g?ả? được. Đ?ều kỳ lạ là quyết định của sở Lao động có gh? nơ? nhận là phòng Thương b?nh l?ệt sỹ và ngườ? có công; phòng Kế hoạch tà? chính; phòng LĐ-TB&XH, xã Nhân Hòa và g?a đình nhà ông Xoong. Nhưng chỉ duy nhất UBND xã Nhân Hòa có quyết định đó, còn những nơ? khác không nhận được quyết định (?).
Ông Xoong bức xúc: “Tất cả hộ? đồng ngũ của tô? đều được hưởng chế độ. Ở thôn này, có những trường hợp như trường hợp nhà ông Tăng, không đ? bộ độ? cũng được hưởng trợ cấp của Nhà nước”. Vợ ông Xoong cho b?ết thêm: “Năm 1994 – 1995, ông Tăng (ở gần nhà ông Xoong - PV) ông vào nhà tô? và bảo là: Ông đưa hết g?ấy tờ đây tô? đ? làm lương cho. Chúng tô? đưa hết g?ấy tờ cho ông ấy và quên đ?. Đến một năm sau, ông nhà tô? không được lương gì hết mà ông Tăng lạ? có lương rồ?. Ông ấy mượn g?ấy tờ ông nhà tô? mà nhà ông ấy có ông G?ớ? lúc bấy g?ờ làm là PGĐ sở LĐ-TB&XH, thế là ông ấy không đ? bộ độ? mà vẫn được hưởng chế độ từ bấy đến g?ờ. Còn ông nhà tô? sau kh? nộp hồ sơ hưởng trợ cấp chất độc da cam, có quyết định thì g?a đình không b?ết. Chúng tô? đã phả? làm lạ? hồ sơ nh?ều lần, nhưng không được hưởng trợ cấp mặc dù hồ sơ của ông nhà tô? đầy đủ hơn hồ sơ của mọ? ngườ?. Trong bao nh?êu năm, chúng tô? cứ làm hồ sơ xong họ lạ? bảo không g?ả? quyết và bảo làm hồ sơ khác”.
Những thân phận gần đất xa trờ?
Cũng tương tự, trường hợp hồ sơ hưởng chế độ trợ cấp của ông Vũ Trọng Thịnh cũng không cơ quan chức năng nào l?ên quan trả lờ? được là tạ? sao nó lạ? nằm nguyên vẹn 13 loạ? văn bản g?ấy tờ nguyên gốc dấu đỏ lạ? nằm một chỗ gọn gàng trong tủ hồ sơ của phòng Bảo h?ểm xã hộ? huyện Vĩnh Bảo. Ông Nguyễn Đình Duy cho b?ết về trường hợp này: “Năm 2005 về trước, phòng LĐ-TB&XH quản lý cả ha? lĩnh vực. Nhưng từ năm 2005 đến bây g?ờ thì tách đô? ra: Bảo h?ểm r?êng, lao động r?êng. Trường hợp của hồ sơ này lạ? rơ? vào thờ? đ?ểm g?ả? quyết của những năm trước. G?ữa bảo h?ểm vớ? lao động đã thanh tra, k?ểm tra bao nh?êu lần không g?ả? quyết được”.
Hồ sơ của những ngườ? được hưởng trợ cấp như ông Thịnh, ông Xoong h?ện đang “tắc ứ” ở sở LĐ-TB&XH Hả? Phòng. Ông Thịnh còn một tháng nữa là thượng thọ 80 tuổ?, h?ện sức khỏe đang rất yếu. Ông Xoong đang trong tình trạng khó ăn uống được, luôn đau yếu và phả? đ? v?ện. Nhìn ông Xoong chưa đến 70 tuổ? nhưng hom hem g?ống như hơn 80 tuổ?. V?ệc nhận được khoản truy lĩnh hoặc được hưởng chế độ của các ông h?ện g?ờ đang rất mong manh. Bở? như sở LĐ-TB&XH có ý k?ến rằng: Phả? đợ? Bộ trả lờ? và hướng dẫn. Nhưng ý k?ến của Bộ h?ện g?ờ vẫn b?ền b?ệt...
Theo tính toán của phòng LĐ-TB&XH huyện Vĩnh Bảo, từ 1/1/2000 đến tháng 8/2012, số t?ền ông Xoong sẽ được truy lĩnh sẽ là 77 tr?ệu đồng.
Trường hợp của ông Vũ Trọng Thịnh, Bảo h?ểm xã hộ? Hả? Phòng sẽ phả? ch? trả số t?ền truy lĩnh từ năm 1983 đến năm 2013. Tuy nh?ên, h?ện Bảo h?ểm vẫn chưa có tính toán cụ thể.
Hả? Toàn