Cao Sơn không chỉ đẹp mà đêm đêm bên bếp lửa hồng những câu chuyện vật gấu, săn hổ vẫn còn nóng rẫy.
“Hoa đào nở rực mùa đông/Không t?n anh thử lên Son mà tìm” nhà thơ Hà Nam N?nh đã phác họa mùa đông ở xứ sở được mệnh danh là Sapa, Đà Lạt của xứ Thanh - một ốc đảo cao 1.300m so vớ? mực nước b?ển đầy mềm mạ? như thế.
Cao Sơn không chỉ đẹp mà trên ấy đêm đêm bên bếp lửa hồng những câu chuyện vật gấu, săn hổ vẫn còn nóng rẫy trên mô? các chàng tra? ngườ? Thá?. Và cũng ở nơ? đó một thế g?ớ? của những ngọn lửa tình yêu hoang sơ vẫn bập bùng cháy như buổ? hồng hoang cách đây hơn 400 năm trước.
Đường lên cổng trờ? Eo MàoKhu Cao Sơn chỉ cách trung tâm xã 8km, nhưng để lên được vớ? bà con dân bản phả? băng rừng, ngườ? đ? quen chỉ tốn hơn 3 g?ờ đồng hồ, khách lạ thì mất 4 - 5 t?ếng. Đường đ? một bên là nú? đá cao chót vót, bên k?a là vực sâu hun hút mà 12h trưa kh? mặt trờ? đã lên chính ngọ nhìn xuống vẫn chỉ thấy mờ mờ sương khó? trông như dả? ngân hà rơ? xuống lọt thỏm g?ữa ha? dãy nú? cao.
Ấn tượng đầu t?ên về cá? lạnh trên đường lên Son là cách g?ữ nh?ệt ấm nước chè của mấy anh công nhân, họ để ấm nước trong một bát nước nóng to hơn.
Những ngày cuố? năm, công trường làm đường dường như cũng bận rộn hố? hả hơn, hơn chục công nhân thuộc Công ty Thịnh Hưng đang làm ngày làm đêm để về nghỉ Tết. Từ xa đã nghe t?ếng máy khoan lỗ mìn rung ùng ục hết công suất, t?ếng cần cẩu nặng nhọc chuyển từng khố? đá để g?ả? phóng mặt bằng.
Gử? xe trong lán của độ? công nhân, chúng tô? bắt đầu theo chân anh cán bộ thư pháp xã tên Bình ngược ngàn. Sau một đoạn leo nú?, dù thờ? t?ết rét tăng cường, nhưng tất cả những gì có thể cở? được đều nằm vắt vẻo trên va? hoặc quấn quanh bụng ngườ? đ?. Những cô, những chị gá? Thá? đ? chợ ph?ên phố Đòn về rủ chúng tô? cùng đ? cho vu?, nhưng chỉ dám cườ? trừ bảo mọ? ngườ? đ? trước đừng có đợ?.
Gặp chị Hà Thị Lon ở thôn Bá đang xuống chợ ph?ên, ch?ếc địu chị đeo nặng 25kg, “Thế này là bình thường mà, có hôm còn nặng hơn 30kg ấy chứ” - chị bảo -“Cam cổ nhà còn ít, ph?ên chợ tuần trước ngườ? ta hẹn mang xuống chân dốc để bán buôn rồ?”. Cùng đ? vớ? chị là đứa cháu tra? đang học lớp 11 bên Lũng Vân (Hòa Bình), tranh thủ buổ? ch?ều không phả? đến trường, nên em xuống xem đường làm đã đẹp chưa.
Được b?ết, để chuẩn bị cho một buổ? chợ như thế này, những ngườ? như chị Lon phả? dậy từ lúc 2h sáng mớ? kịp xuống đến phố Đòn cách nhà 13km để bắt đầu ph?ên chợ lúc 6h. Họ nắm cơm mang theo ăn trưa, bao g?ờ bán hết hàng về đến nhà sớm cũng 16h ch?ều. Mùa đông, họ mang theo đèn p?n, cũng có ngườ? vác đóm, vác đuốc to đ? cho dễ.
Mặc dù đường đã làm được 2/3 phần, chỉ phả? leo nú? 2km đường rừng, thế nhưng cũng phả? mất 1 g?ờ đồng hồ mớ? lên được Eo Mào - bắt đầu địa phận bản Son. Quả thực, vừa chớm cổng trờ? đã thấy thờ? t?ết khác hẳn, mồ hô? đang đầm đìa bỗng bốc hơ? hết sạch, thay vào đó là cá? lạnh se sắt.
Lên thâm sơn cùng cốc gặp loà? ch?m huyền thoạ?
Đón chúng tô? là những thanh n?ên bản Son. Họ kể câu chuyện về bầy khỉ khoảng 100 con s?nh sống ở cổng trờ? này. Hôm nào nghe ầm ầm thì đích xác khỉ đang ăn trên nú? đá cao, thấy ngườ? nó lăn đá xuống rất nguy h?ểm. Ngày xưa nghe bảo con gá? đ? qua hay bị bầy khỉ trêu, g?ờ khỉ vẫn còn nhưng đã khôn lắm, không ồn ào nữa mà lên cao hơn.
Cầm trong tay chén rượu ngô t?nh chất cay nồng đã được dân bản ủ suốt mấy mùa nương rẫy kh? rót ra vẫn tỏa làn hơ? mỏng mảnh, Bí thư bản Son - Bù? Văn Phấn cườ? vu? vẻ nó?: “Con gá? trên này muốn lấy được chồng thì phả? b?ết nấu rượu ngô ngon, còn con tra? muốn lấy được vợ phả? b?ết săn bắn”. Cao Sơn còn nghèo vì th?ếu nước canh tác, năm 12 tháng có nhà chỉ đủ gạo ăn 3 tháng còn 9 tháng đổ? ngô lấy gạo nên rượu ngô chỉ dùng để đã? khách quý.
Các g?à làng bảo lý do kh?ến Cao Sơn “s?nh sau đẻ muộn” vì xưa nơ? đây là “thâm sơn cùng cốc” -“Làng Mườ? là làng chèo (làng có trước) của làng H?n, làng Son là làng chèo của làng Cao, làng Bá là làng chèo của làng Bố”. Trên ha? đỉnh nú? cõng trờ? Pha Son, Pha Ch?ến, ngườ? dân không chỉ cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thu?, áo một gang, quần một ống, mà còn có những câu chuyện vật gấu, g?ết hổ dũng mãnh nữa.
Nó? rồ?, bác Phấn kể chúng tô? nghe chuyện ông Hà Văn Nhông ngườ? trong bản vật nhau vớ? gấu ngựa. Ông Nhông sau kh? bắn con gấu con từ trên cây rơ? xuống thì bỗng gấu mẹ trong bụ? lau thấy con bị thương xông ra. Đạn lúc đó đã hết, ông ấy ném súng, chặt cây măng đắng cầm phang gấu, hơn 1 g?ờ đồng hồ ha? bên vừa tránh vừa xông lên dẫm nát cỏ cây trong phạm v? gần 100m2.
Cuố? cùng con gấu đau bỏ chạy, ông về làng kể vớ? mọ? ngườ? vào rừng lấy xác gấu con nặng 60kg và t?ếp tục lần theo dấu vết để bắt con gấu mẹ.
Còn bác Phấn, năm 1982, kh? cùng ngườ? anh đ? lấy măng ngọt về ăn, xuống hết dốc đến rừng lau rừng lách thấy lốt dấu chân gấu. Bác đ? từ từ, đến lúc cách khoảng 50m thì thấy một con gấu đen nặng 80kg đang ăn một tổ ong mật nằm dướ? hốc đất, quỳ xuống chuẩn bị bắn thì bị con gấu phát h?ện ra, nó nhảy đến trước mặt ngườ? cách khoảng 5m. Cả ha? anh em không a? bảo a? cùng nổ súng một lúc.
Nhưng con gấu chỉ bị thương nhẹ, nó đứng ha? chân lên, sù? bọt mép, móng vuốt dà?, mắt nó rừng rực lửa vừa la hét vừa lao về phía ngườ?. May nắm, trong súng của ngườ? anh còn một v?ên đạn, bắn trúng ngực, nó mớ? chết.
Ngườ? lập kỳ tích săn gấu là ông Ngân Văn Lênh bắn được 9 con cả gấu ngựa lẫn gấu chó. Có năm, ông ấy bắn được 3 con. Theo những gì ông Lênh truyền lạ? thì “vào mùa mưa bão tháng 8 có nh?ều quả để ăn nên gấu không để ý đến t?ếng động, có dí súng vào mông nó cũng không b?ết mà chạy”. Ngày xưa bắn được một con gấu thì phả? mờ? cả làng đến ăn, ngườ? bắn được mật vớ? bộ xương mang về.
G?à làng Hà Hoàng Nh? kể lạ?: “Năm 1984, tô? cùng một ngườ? nữa vào rừng đ? săn. Nhưng lạ là buổ? sáng hôm đấy ngoà? t?ếng g?ó gào thét thì tất cả thú rừng trốn b?ệt tăm. Đang thất vọng chuẩn bị quay về, chúng tô? thấy trên trờ? có đàn ch?m vừa bay vừa nhìn xuống dướ? đất kêu hoảng loạn.
Theo hướng ch?m bay, chúng tô? thấy một con báo đốm đang rình mồ?, chưa kịp phản ứng thì con báo trên cây nhảy xuống, tô? bắn trúng va? nó. Con thú gầm lên, nhảy vào định vồ vào chân nhưng tô? tránh kịp, bắn thêm 1 phát trúng vào hông. Bị thương, con báo chu? xuống hang đá sâu nh?ều ngóc ngách.
Đúng lúc này cả ha? cây súng đều hết đạn, ông anh tô? quay về lấy súng K54 ra, chu? xuống hang đá k?a bắn vào sọ nó mớ? chết, sau đó lô? lên”.
Nhưng ngườ? ở dướ? thấp còn nể nang bở? Cao Sơn có “làng Son trên cao có phượng hoàng bay lượn”. Mươ? năm về trước, ch?m phượng hoàng vẫn bay đ? bay lạ? từng đàn 5 - 7 con màu xanh xám, đen, đỏ lửa và ăn quả trên ha? đỉnh nú? cao không bao g?ờ xuống nú? thấp.
Chúa tể của bầu trờ? này loạ? lớn nặng hơn 7kg có thể ăn được sóc đen, con cày cun nặng 2,5kg. Săn gấu, d?ệt hổ thì còn có đô? ba ngườ? nhưng r?êng phượng hoàng cả ba bản chỉ có mình ông Hà Văn Canh là bắn được. H?ện tạ? nhà anh V? Văn Tuấn (con rể ông Canh) vẫn g?ữ được ch?ếc mỏ của loà? ch?m huyền thoạ? này to bằng lưỡ? cày, dà? khoảng 30cm.
Để có được những ch?ến tích trên, ngườ? đ? săn phả? nắm trong tay những tuyệt kỹ săn cùng một bản lĩnh ch?nh phục mãnh l?ệt. “Con gấu hung hăng nặng cả tạ, nó có thể nhảy qua vòng mạng nhện mà không đứt, nhưng g?ống như con chó nếu mình đứng thẳng thì nó chồm ngay, còn mình ngồ? xuống thấp thì nó không dám xông vào, bắn trúng nó mớ? gào, bằng không nó vẫn ?m lặng.
Đặc b?ệt gấu ngựa rất t?nh chỉ nghe mù? ngườ? là nó bỏ chạy. Ngườ? đ? săn thành thục phả? b?ết đánh g?ó, nghĩa là thử lửa xem g?ó thổ? về hướng nào thì mớ? xác định được hướng t?ếp cận gấu. Theo dõ? những cây gấu thường ăn quả hoặc kh? làm bẫy phả? b?ết gấu thích ăn chất thố? như lợn, bê chết, ở dướ? cắm sẵn chông nhọn, mắc chông, nếu gấu nhảy lên được thì cũng bị thương nặng.
Ban đêm, các loà? thú đều thích nhìn về phía có ánh sáng nên bắn vào khoảng g?ữa ha? con mắt bổ đô? là thú chết” - g?à làng Ngân Văn Hứn ở bản Bá - ngườ? kh?êm tốn không dám nhận mình là xạ thủ, nhưng chỉ vớ? súng kíp tự chế bắn “quả ớt cách 15 - 20m chổng trờ? còn bổ đô?, một v?ên đạn chết ha? con đon, đã nghe đoàng là đ? nhặt thô?” - kể lạ?.
Theo Lao Động