ĐẠI TƯỚNG NHÂN DÂN
Ngườ? g?à… khóc!
Con trẻ… khóc!
Mẹ V?ệt Nam anh hùng… khóc!
Cựu ch?ến b?nh… khóc!
Thanh n?ên… khóc!
Tất cả đều khóc và tô? cũng khóc…
Tô? chưa từng được gặp Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, nhưng tô? và chúng tô? đã được hưởng trọn vẹn những thành quả ch?ến thắng đầy huy hoàng ấy của “Đạ? tướng nhân dân”. Từ ch?ến dịch Thu Đông năm 1947 kh? ông chưa là Đạ? tướng, đến ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ làm lừng lẫy lăm châu, trấn động địa cầu. Và ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, vớ? ch?ến thắng Ba mươ? tháng tư, mùa xuân năm 1975 lịch sử.
Đứng trong hàng chờ đến lượt mình được đ? qua và vá? lạy trước d? ảnh của ông, tô? vừa khóc vừa lẩm nhẩm lờ? bà? hát “G?ả? phóng Đ?ên B?ên” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và cố hình dung ra trong đầu một vị tướng mà cả đố? thủ bị đánh bạ?, cả đất nước họ, cả tướng lĩnh và quân lính của họ cũng phả? khâm phục, kính trọng và hâm mộ tà? thao lược quân sự, tà? thu phục và chỉ huy “cuộc ch?ến tranh nhân dân” có một không ha? trên thế g?ớ?. Năm 1952, một nhà báo Pháp từ phía bên k?a ch?ến tuyến đã phả? thốt lên: “ Đây là một nú? lửa, ẩn mình dướ? một lớp băng...”. Để rồ? đến những ngày đầu tháng mườ?, năm ha? nghìn không trăm mườ? ba này, kh? nghe t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp mất, báo chí Pháp đã lục tìm cho đăng lạ? cá? bà? báo mà cách đây trên 60 năm họ đã đăng tả?.
Hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp g?ang rộng ha? tay ra, rồ? ép mạnh mẽ vào phía trước ngực cứ ?n đậm mã? trong tô?. Trên mặt bàn là một tấm bản đồ ch?ến dịch Đ?ện B?ên, trong cuộc họp ở lán Tỉn Keo, ngày 6.12.1953. Tạ? nơ? đây, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng, dướ? sự chủ trì của Bác Hồ đã thông qua kế hoạch Đông Xuân 1953-1954 của Tổng quân ủy và quyết định mở ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ lịch sử.
Nh?ều cơ quan ngôn luận Quốc tế phả? thốt lên: “Chỉ có tướng huyền thoạ? G?áp của V?ệt Nam mớ? đánh thắng ha? đế quốc hùng mạnh nhất thế g?ớ?”. Hay “Ông là vị tướng của mọ? vị tướng trong thế kỷ ha? mươ?”. Và “Tướng G?áp đã ch?ến thắng để định hình lên một thế g?ớ? h?ện tạ? về ch?ến lược quân sự”.
Bốn g?ờ ha? mươ? phút sáng ngày 9.10, kh? tô? đến đầu đường Đ?ện B?ên Phủ thì đã rất đông ngườ? dân từ khắp nơ? đang xếp hàng suốt từ Quảng trường Ba Đình, qua đường Đ?ện B?ên Phủ và xung quanh ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu, chờ trờ? sáng. Gần như tất cả đều ?m lặng, ?m lặng để lắng nghe t?ếng thở của bầu trờ?, t?ếng thở của mặt đất, của ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu. Đêm cuố? Thu, đầu Đông, trờ? lạnh, sương g?ăng làm ánh đèn đường như đỏ hơn lên. Trong ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu ấy, có một n?ềm tự hào vô hạn và cũng có một n?ềm t?ếc thương vô hạn. Tự hào và t?ếc thương ấy, đồng nghĩa vớ? một nỗ? mất mát quá lớn, nỗ? t?ếc thương quá lớn đang găm sâu vào trong t?m mọ? ngườ? dân đất V?ệt.
Đọc trong những tác phẩm của ông, do nhà văn Hữu Ma? chắp bút, những cữ l?ệu về ông, về lịch sử quân sự V?ệt Nam cứ lần dở lạ? trong đầu. Sau lần được gặp Hồ chủ tịch trên một con thuyền ở Thuý Hồ, Côn M?nh, Trung Quốc, năm 1940, Võ Nguyên G?áp luôn luôn được v?nh dự làm v?ệc và sống bên cạnh Bác Hồ, được Bác dắt dìu ngay trong những ngày đầu xây dựng Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân. Để rồ?, ông đã trở thành Đạ? tướng, một “Đạ? tướng nhân dân”, một vị Tổng chỉ huy Quân độ? nhân dân và Dân quân Tự vệ V?ệt Nam vớ? hàng chục nghìn ch?ến sĩ và đã lập nên những ch?ến h?ển hách, có tầm cỡ ch?ến lược toàn cầu.
Ch?ều ngày 28.5.1948, Chủ tịch Hồ Chí M?nh đã quyết định tổ chức trọng thể lễ phong quân hàm cho vị đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam. Hôm ấy Bác Hồ đã nó?: "Các cụ ta qua bao thế hệ ch?ến đấu cho độc lập mà không thành, nhắm mắt mà chưa thấy được dân tộc tự do. Chúng ta may mắn hơn nhưng còn phả? bao nh?êu hy s?nh cố gắng. Hôm nay v?ệc phong Tướng cho chú G?áp là kết quả của bao nh?êu hy s?nh, ch?ến đấu của đồng bào, đồng chí, chúng ta phả? quyết g?ành được độc lập, tự do để thỏa lòng những ngườ? đã mất".
Bác Hồ cũng nó?: "Nhân danh Chủ tịch nước V?ệt Nam dân chủ cộng hòa, Bác trao cho chú hàm Đạ? tướng để chú đ?ều kh?ển b?nh sĩ, làm tròn sứ mệnh mà nhân dân phó thác cho". Câu nó? của Bác, lờ? nhắn nhủ của Ngườ? như uống sâu vào trá? t?m “vì dân” của ông mà từ đoàn quân vẻn vẹn có 34 ch?ến sĩ của Độ? tuyên truyền g?ả? phóng quân được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tạ? khu rừng nằm g?ữa ha? tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám, Cao Bằng. Vị “Đạ? tướng nhân dân” ấy đã xây dựng lên một quân độ? t?nh nhuệ, đầy dũng khí, sẵn sàng xả thân vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì n?ềm hạnh phúc của nhân dân.
Ông cũng đã từng v?ết trong hồ? ký về ch?ến dịch Thu Đông năm 1947, kh? chưa được Bác Hồ phong đạ? tướng: “Trong tư tưởng của tô? từ trước, đ?ểm đột phá trên ch?ến trường này phả? là Đông Khê...”. Và kh? ta đánh Đông Khê, quân Pháp từ Cao Bằng, Lạng Sơn kéo sang cứu v?ện đều bị đánh bạ?. Ha? b?nh đoàn Le Page và Charton bị t?êu d?ệt hoàn toàn. Toàn bộ tuyến b?ên g?ớ? V?ệt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập được g?ả? phóng. Cánh cửa nố? nước ta vớ? các nước xã hộ? chủ nghĩa được mở ra, góp phần không nhỏ vào ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ.
“Đạ? tướng nhân dân”, Tổng tư lệnh Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, Võ Nguyên G?áp đã có một quyết định cực kỳ quan trọng trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ, từ phương châm "đánh nhanh, thắng nhanh" chuyển sang "đánh chắc, t?ến chắc". Ông cũng đã gh? lạ? trong cuốn sổ tay của mình: "Ngày hôm đó, tô? đã thực h?ện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? chỉ huy của mình!".
Gần sáu g?ờ sáng ngày 9.10… đoàn ngườ? đã dà? gần 5 k? lô mét... Trong ấy có rất nh?ều cựu ch?ến b?nh, mẹ V?ệt Nam anh hùng từ khắp các tỉnh thành trong cả nước. Có những ngườ? thương b?nh nặng đã mất cả đô? chân, mất cả đô? tay, họ ngồ? trên xe lăn nhờ đồng độ? đưa về. Cũng không ít những ngườ? tật nguyền cố xoay sở trên ha? ch?ếc ghế gỗ, đô? lạng gỗ… để nhích lên. Nh?ều, rất nh?ều mẹ g?à, ngồ? trên xe máy nhờ con cháu chở từ Thanh Hoá, từ Nam Định, Thá? Bình lên, từ Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc xuống Hà Nộ? đêm qua. Vượt một chặng đường dà?, để đến lúc bước xuống xe không thể đứng vững, được các ch?ến sĩ công an hay thanh n?ên tình nguyện đỡ va? dìu xuống…
Nhưng tất cả, tất cả những đô? mắt của họ đều rưng rưng hướng về cổng ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu. Trước một lượng ngườ? tớ? v?ếng ngày một đông, g?a đình Đạ? tướng đã quyết định đón t?ếp nhân dân đến v?ếng từ 7 g?ờ sáng đến 18 g?ờ ch?ều mà không nghỉ trưa. Để phục vụ ngườ? dân tớ? v?ếng trong thờ? t?ết nắng hanh khô mà phả? xếp hàng chờ đợ? nh?ều g?ờ. Lực lượng thanh n?ên tình nguyện đã được tăng cường để phát m?ễn phí nước uống, bánh mì cho ngườ? dân. Cũng không ít thanh n?ên tình nguyện còn xếp thành hàng, đứng quạt cho ngườ? dân vào v?ếng. Đồng thờ? ban tổ chức cũng đã căng nh?ều ô vả? lớn để che nắng trên đoạn đường ngườ? dân xếp hàng. Trong khuôn v?ên ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu, dướ? hàng cây cổ thụ trong khoảng sân rộng trước nhà, một tổ y bác sĩ, có cả xe cấp cứu đã túc trực để kịp thờ? xử lý các tình huống l?ên quan đến sức khỏe của ngườ? dân đến v?ếng vị “Đạ? tướng nhân dân”.
Vẫn nhích lên từng bước, từng bước một trong đoàn ngườ? cứ nố? dà? ra mã?. Tô? lạ? nghĩ về ch?ến thắng vang dộ? của quân độ? nhân dân V?ệt Nam trước cuộc tập kích ch?ến lược bằng đường không của quân độ? Mỹ vào Hà Nộ?. Một trận "Đ?ện B?ên Phủ trên không" tháng 12.1972, Đạ? tướng đã chỉ thị các đơn vị phòng không ở Hà Nộ?: "Cả nước đang hướng về Hà Nộ?. Toàn thế g?ớ? đang hướng về Hà Nộ?. Từng g?ờ từng phút, bộ Chính trị và Quân ủy trung ương theo dõ? cuộc ch?ến đấu của Hà Nộ?. Vận mệnh của Tổ quốc đang nằm trong tay các ch?ến sĩ phòng không bảo vệ Hà Nộ?".
Để rồ? kết quả 12 ngày đêm, pháo đà? bay của không lực Hoa Kỳ đã nằm dướ? ao của làng hoa Ngọc Hà. Trong 12 ngày đêm ấy, từ 18.12.1972 đến 29.12.1972, quân dân Hà Nộ? đã lập một kỳ tích lịch sử. Bắn rơ? 23 máy bay B52, bắt sống nh?ều ph? công Mỹ. Dư luận thế g?ớ? cho đây là một “Đ?ện B?ên Phủ trên không” tạ? Hà Nộ?. Sau sự k?ện này, Tổng thống Mỹ phả? tuyên bố ngừng ném bom trên toàn m?ền Bắc V?ệt Nam từ 30.12.1972, đến v?ệc ký kết bốn bên về “chấm dứt ch?ến tranh ở V?ệt Nam” tạ? Pa-r? ngày 27.1.1973.
Gần cuố? cuộc kháng ch?ến thứ ha?, trong đờ? cầm quân của mình, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã đánh đ? bức đ?ện gử? các đơn vị tham g?a ch?ến dịch Hồ Chí M?nh, vào sáng 7.4.1975: "Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng phút, từng g?ờ, xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam. Quyết ch?ến và toàn thắng!". Sau ha? ch?ến thắng lịch sử này nh?ều báo chí phương Tây ca ngợ? ông là “vị tướng thần thoạ?”. Nhưng tô? và chúng tô?, những công dân đất V?ệt chỉ muốn ông là “Đạ? tướng nhân dân” và sự thật ông đã là vị đạ? tướng có lẽ là duy nhất trong thế kỷ 20, trên thế g?ớ? là vị “Đạ? tướng nhân dân”.
Như vậy lần này cũng là lần thứ ha? tô? nghe t?n ông chết và cả ha? lần tô? đều rơ? nước mắt. Nhưng lần này là thật, thật một trăm phần trăm, mà tô? vẫn cố tình không t?n. Còn lần k?a là g?ả, g?ả một trăm phần trăm, thế mà mất gần Mườ? lăm g?ờ đồng hồ tô? t?n và t?m tô? nghẹn lạ? chờ nghe trên sóng Đà? t?ếng nó? v?ệt Nam. Đấy là trong trận ch?ến “Đ?ện B?ên Phủ trên không”, đã có t?n của một hãng thông tấn phương Tây: “Tướng G?áp tử nạn kh? vừa đến k?ểm tra trận địa phòng không ở nhà máy Cơ khí….”. Thế nhưng, ngay sáng hôm sau tô? nhảy chồm lên, hét toáng lên. Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam đưa t?n: “Đạ? tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp sáng nay vừa đến thăm, động v?ên kịp thờ?, đơn vị phòng không, không quân đêm qua đã bắn rơ? B52 bắt sống g?ặc lá?…”.
Chưa từng được gặp Đạ? tướng, chưa từng một lần trực t?ếp được nghe “Ngườ? anh cả” của Quân độ? nhân dân nó? chuyện. Nhưng ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu thì tô? b?ết. Đã có lần tần ngần đứng từ đầu đường Đ?ện B?ên Phủ nhìn về nơ? ấy, nhà lưu n?ệm Đạ? tướng ở Quảng Bình tô? đã vào thăm, căn hầm Đạ? Tướng ở ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ tô? đã từng nằm thử xuống nền đất mát lạnh vào đúng ngày kỷ n?ệm ch?ến thắng. Rồ? khu rừng Đạ? tướng ở Sơn La, tô? đã từng mắc võng nằm nghỉ và đ? qua nh?ều lần...
Nghe nó? trong suốt những ngày qua đã có nh?ều cụ g?à, rất g?à kh? chờ được vào v?ếng Đạ? tướng đã bị tăng huyết áp đột ngột, do quá xúc động và thương t?ếc Ngườ?. Tuy nh?ên, tất cả các trường hợp này đều được lực lượng y tế nhanh chóng hỗ trợ, chăm sóc kịp thờ?, không để xảy ra những đ?ều đáng t?ếc. Trong sáng nay, 9.10, tô? đang xếp hàng chờ đến lượt được vào v?ếng Đạ? tướng thì một cụ ông, tên là cụ Long, trên 80 tuổ? ở Nam Định đứng bên cạnh bị ngất. Cụ đã được các anh cảnh sát g?ao thông đưa đ? bệnh v?ện cấp cứu. Nhưng cũng chỉ chưa đầy một t?ếng sau, cụ g?à “Nam Định” ấy đã trở lạ? và t?ếp tục hành trình vào v?ếng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Cụ nó? vớ? tô?: “Cháu ạ, nếu hôm nay ông không thể vào v?ếng được Đạ? tướng vì sức khoẻ, thì còn sống ngày nào ông sẽ ân hận suốt đờ? ngày ấy…”. Rồ? t?ếng khóc bật lên, nước mắt g?àn g?ụa trên đô? khoé mắt đã nhăn nheo của cụ.
Bên k?a đường Hoàng D?ệu, trước ngô? nhà số 30, hoa cứ xếp mã?, xếp mã? lên nhau, kéo dà?, nố? nhau sang ha? bên. Hoa ấy, nước mắt nhớ thương ấy, kéo dà?, dà? mã? tưởng không bao g?ờ ngừng lạ?. Kh? tô? nó? chuyện, anh Nguyễn T?ến Lộc ở Thá? Hà, Đống Đa, Hà Nộ? rút khăn lau mắt nó? vớ? tô?: Vớ? tà? chỉ huy th?ên bẩm, lỗ? lạc, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp xứng đáng là vị thống soá? vĩ đạ? của quân độ? nhân dân V?ệt Nam. Một ngườ? anh cả, một trong những vị tướng vĩ đạ? nhất của mọ? thờ? đạ?, tư lệnh của các tư lệnh, chính ủy của các chính ủy…
Để hôm nay, buổ? sáng ngày 9.10.2013 từ đỉnh đầu tổ quốc, tô? được về nơ? gắn bó gần 60 năm qua của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, của một “Anh Văn”, một “Ngườ? lính số Một V?ệt Nam”. Nức nở, thương t?ếc, nức nở t?ếc thương, hàng ngườ? cứ dà? mã?, dà? mã? ra… theo nỗ? t?ếc thương trên con đường Đ?ện B?ên Phủ hướng ánh mắt t?ếc nuố? về số nhà 30 Hoàng D?ệu.
Nỗ? đau cứ nhân lên, t?ếng khóc to có, t?ếng khóc thút thít có, cũng có những ngườ? gọ? tên Đạ? tướng, cũng có những ngườ? gọ? Bác Hồ và tất cả đều khóc. Cứ khóc, nước mắt cứ chảy và cứ khóc… Đô? mắt nào cũng đỏ hoe, đô? mắt trẻ thơ… khóc! Đô? mắt các cụ g?à… khóc! Đô? mắt thanh n?ên… khóc! Đô? mắt những ngườ? ch?ến sĩ… khóc!
Không hề hoang tưởng, b?ết rất rõ, Đạ? tướng đã ra đ?, nhưng vớ? lịch sử, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, nhà quân sự th?ên tà?, sẽ sống mã? trong lịch sử V?ệt Nam và nhân loạ?. Tất cả, tất cả đều rơ? lệ. Và tô? cũng không nằm ngoà? “nức nở 30 Hoàng D?ệu”.
Tác g?ả: Nguyễn Quang
(Ngọc Hà, Tp. Hà G?ang)