Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện nhà sư "xin” rác trong ngày ông Công ông Táo

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Không xin tiền bạc, không xin đồ ăn thức uống, thứ mà thượng tọa Thích Tịnh Giác xin chỉ là những vỏ túi nilon mà người dân bỏ đi sau khi đã thả cá chép.

(ĐSPL) - Không x?n t?ền bạc, không x?n đồ ăn thức uống, thứ mà thượng tọa Thích Tịnh G?ác x?n chỉ là những vỏ tú? n?lon mà ngườ? dân bỏ đ? sau kh? đã thả cá chép – một “phương t?ện” dành cho các ông Táo về trờ? theo tín ngưỡng văn hóa ngườ? V?ệt.

Những "vết mờ" ngày Tết ông Công ông Táo

Phóng s?nh cá chép từ trước đến nay vốn được co? là một nét đẹp trong văn hóa ngườ? V?ệt vào dịp Tết ông Công ông Táo song đ? cùng vớ? nét đẹp này vẫn còn không ít những hình ảnh không đẹp đến từ chính một số ngườ? dân Thủ đô.

Những bát nhang bị ném xuống hồ Trúc Bạch...

Vớ? dân số hơn 7 tr?ệu ngườ?, trong đó phần nh?ều tập trung ở khu vực nộ? đô, v?ệc tìm cho mình một địa đ?ểm thả cá phù hợp không phả? dễ kh? mà mức độ ô nh?ễm của sông hồ kh?ến ngườ? ta lo ngạ? có thả thì chắc cũng chỉ và? t?ếng sau là cá sẽ ngửa bụng lên trở?.

Địa đ?ểm được ngườ? dân thủ đô lựa chọn nh?ều nhất có lẽ là các hồ lớn như Th?ền Quang, Thanh Nhàn, Hoàn K?ếm, Trúc Bạch, khu vực cầu Chương Dương, cầu Long B?ên… và nhất là Hồ Tây – hồ lớn nhất nằm trong khu vực nộ? đô. Theo gh? nhận của phóng v?ên, ha? khu vực bến của hồ Trúc Bạch và Hồ Tây nằm gần nhau nên thu hút khá nh?ều ngườ? dân đến đây thả cá.

...và nổ? lập lờ g?ữa tro nhang, chân nhang bên Hồ Tây.

So vớ? năm trước, ý thức của ngườ? dân về v?ệc g?ữ gìn vệ s?nh mô? trường đã được nâng cao hơn. Tú? bóng sau kh? sử dụng mặc dù chưa được bỏ vào thùng rác nhưng cũng đã được để gọn vào một khu vực. Tuy vậy vẫn còn không ít tồn tạ? ở những đ?ểm thả cá này tình trạng nh?ều ngườ? dân mang cá ra phóng s?nh đồng thờ? cũng mang cả chân nhang, bát nhang và tro nhang tích tụ lâu ngày ra trút xuống hồ.

Quan n?ệm thả những đồ thờ cúng này xuống nước cho “mát mẻ” còn chưa rõ là “đẹp hay không đẹp” nhưng rõ ràng nhìn một khu vực hồ trở thành “bã? thả?” đen ngầu màu tro nhang, những bát nhang thả xuống vẫn nổ? lềnh bềnh trên mặt nước, thật khó có thể nó? đó là những hình ảnh đẹp. Đó là chưa kể những mảnh bát nhang này hoàn toàn có thể gây nguy h?ểm cho những ngườ? cả? tạo lòng hồ hoặc những a? vô tình bị ngã xuống.

Phía sau hình ảnh vị hòa thượng đ?…. “x?n rác”

Trong dòng ngườ? tấp nập, ồn ào ghé vào bến thả cá, không khó để nhận ra sự cần mẫn của một bóng áo nâu. Trong bộ quần áo tu hành, thượng tọa Thích Tịnh G?ác trụ trì chùa Phúc Sơn (K?m Sơn – G?a Lâm) vừa cầm ch?ếc tú? đ? gom từng ch?ếc tú? n?lon trên tay ngườ? dân thả cá vừa nhẹ nhàng khuyên mọ? ngườ? năm sau nên dùng xô chậu để đựng sau đó mang về hoặc những tú? nào có thể tá? sử dụng thì nên mang về dùng lạ? cho đỡ lãng phí.

Ngườ? phụ nữ này đang trút những tú? n?lon chứa đầy tro nhang xuống hồ.

Trao đổ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống và pháp luật, thượng tọa Thích Tịnh G?ác cho hay: Ông cùng các phật tử của mình có mặt ở đây từ 8h sáng. Ban đầu thượng tọa cùng các phật tử gử? xe tạ? chùa Bồ Đề, dự định t?ến hành công v?ệc này tạ? cầu Chương Dương như ha? năm qua ông vẫn làm nhưng năm nay độ? quản lý không cho ông làm vì sợ “những hình ảnh không đẹp lên báo chí”. Thế là ông cùng các phật tử của mình đ? bộ vòng qua cầu Long B?ên về khu vực Hồ Tây này. 

Các bạn thanh n?ên tình nguyện đ? vận động ngườ? dân g?ữ gìn, bảo vệ mô? trường xung quanh Hồ Tây.

Các phật tử của ông cũng là những ngườ? tình nguyện, đến từ nh?ều tỉnh khác nhau, trong đó chủ yếu là các bạn trẻ. Ngườ? thì mang tấm b?ển vớ? dòng chữ “Thả cá đừng thả tú? n?lon”, ngườ? thì cầm tú? lớn đ? thu gom các tú? n?lon nhỏ mà ngườ? thả cá vừa bỏ đ?.

Vớ? bao n?lon trên tay, thượng tọa Thích Tịnh G?ác đ? thu gom từng ch?ếc tú? đựng cá của ngườ? dân bỏ đ?.

Thượng tọa Thích Tịnh G?ác nó?: “Thả cá là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của ngườ? V?ệt, hoạt động thả cá ngày nay thể h?ện sự tôn trọng truyền thống, bảo vệ truyền thống của chính mình cũng là t?nh thần yêu chuộng và bảo vệ hòa bình dân tộc”.

Ông cũng nhấn mạnh v?ệc ông và các phật tử của mình làm hôm nay không ngoà? mục đích gì khác là muốn góp phần tạo ra một thó? quen, ý thức trách nh?ệm của mỗ? ngườ? dân trong v?ệc ứng xử vớ? mô? trường xã hộ? nơ? công cộng, bảo vệ mô? trường sống. Ông cảm thấy rất vu? vì so vớ? những năm trước đây ý thức của ngườ? dân đã được nâng cao hơn nh?ều, dẫu rằng đâu đó vẫn còn những những hình ảnh chưa được đẹp.

Nam Th?ên

Tin nổi bật