(ĐSPL) - Một g?áo sư Nga khẳng định B?ển Đông không phả? là nhỏ bé mà khả năng của các cơ quan hàng hả? Trung Quốc cũng không phả? đủ lớn để b?ến nó thành “ao nhà”.
Theo đà? T?ếng nó? nước Nga, từ thờ? xa xưa, ngư dân V?ệt Nam, Ph?l?pp?nes và các nước Đông Nam Á khác đã quen kha? thác hả? sản xung quanh các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đố? vớ? hàng ngàn g?a đình đây là công v?ệc duy nhất để duy trì cuộc sống. Nhưng năm nay, hoạt động đánh cá bình thường đã trở nên nguy h?ểm.
Chuyên g?a Nga: TQ muốn b?ến B?ển Đông thành “ao nhà” |
Bản đồ Trung Quốc đã vẽ đường này vào năm 1947 dướ? thờ? Quốc Dân Đảng. “Đường lưỡ? bò” kh? đó gồm 11 đoạn, bắt đầu từ ngoà? khơ? bờ b?ển Đà? Loan, chạy dọc theo bờ b?ển Ph?l?pp?nes, bao quanh quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vòng lên bờ b?ển V?ệt Nam và kết thúc tạ? đảo Hả? Nam của Trung Quốc. Сhính quyền Trung Quốc không từ bỏ tuyên bố về “đường lưỡ? bò", chỉ g?ảm số lượng từ 11 khúc xuống còn 9 khúc. Nhưng vào đầu năm nay, Trung Quốc bắt đầu công bố bản đồ mà trên đó “đường lưỡ? bò” chín đoạn rờ? rạc đã trở thành một đường khép kín.
Luật mớ? của Trung Quốc bắt đầu có h?ệu lực từ ngày 1 tháng G?êng, và trong ngày 2/1, một số ngư dân V?ệt Nam đã bị bắt g?ữ, bị tịch thu công cụ và sản phẩm đánh bắt. Hạn chế mớ? đã gây ra phản ứng rất mạnh mẽ ở nh?ều nước, từ V?ệt Nam cho đến Mỹ. Đến g?ữa tháng G?êng, tạ? Myanmar, quốc g?a năm nay đóng va? trò chủ tịch H?ệp hộ?, bộ trưởng ngoạ? g?ao của các nước ASEAN đã có cuộc họp đầu t?ên bày tỏ quan ngạ? sâu sắc về hành động của chính quyền Trung Quốc. Đáp lạ?, Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc đã g?ả? thích rằng họ công bố luật mớ? là do quan tâm về v?ệc bảo tồn nguồn cá ở B?ển Đông.
V?ệc áp dụng luật về hạn chế đánh cá gợ? lạ? cho chúng ta nhớ về sự k?ện 40 năm trước, kh? Trung Quốc ch?ếm g?ữ quần đảo Hoàng Sa, nhà ngh?ên cứu hàng đầu của V?ện ngh?ên cứu V?ễn Đông Gr?gory Loksh?n khẳng định.
Tạ? hộ? nghị khoa học về sự k?ện này, được tổ chức gần đây tạ? St Petersburg, ông Loksh?n đã phát b?ểu: “Bây g?ờ, cũng g?ống như kh? đó, Trung Quốc chờ đến một thờ? đ?ểm nào đó để ra đòn, sao cho mọ? v?ệc d?ễn ra mà họ không bị trừng phạt. Bở? vì trong nửa năm cuố? 2013, quan hệ của Trung Quốc vớ? các nước Đông Nam Á đã tan băng đáng kể. Hồ? tháng Chín đã tổ chức cuộc tham vấn đầu t?ên ở cấp thứ trưởng ngoạ? g?ao các nước ASEAN và Trung Quốc để phát tr?ển quy định pháp lý ràng buộc về cách ứng xử g?ữa các bên ở B?ển Đông. Thỏa thuận quan trọng đã đạt được trong chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình đến Indones?a, Malays?a và Thá? Lan. Trong chuyến thăm V?ệt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cũng đã nó? về phân định ranh g?ớ? trong Vịnh Bắc Bộ, về thăm dò và kha? thác dầu khí chung ở B?ển Đông. Và đột nh?ên họ công bố đạo luật cấm đánh bắt cá. Động thá? mớ? và bất ngờ vớ? các nước láng g?ềng có thể chỉ ra rằng ‘thập kỷ k?m cương’ thay thế cho ‘thập kỷ vàng’ trong quan hệ vớ? ASEAN đã bị hoãn lạ?. Động thá? này cũng cho b?ết ý định của thế hệ lãnh đạo mớ? của Trung Quốc là sẽ duy trì sự căng thẳng trong khu vực để k?ểm soát và buộc các quốc g?a vừa và nhỏ ở Đông Nam Á phả? trả g?á đắt, nếu họ… để cho Mỹ thực tăng cường h?ện d?ện quân sự trong khu vực”.
H?ện chưa rõ quy định mớ? của chính quyền Hả? Nam sẽ được thực h?ện như thế nào, và nó? chung, l?ệu nó có được thực h?ện hay không. B?ển Đông không phả? là nhỏ bé, mà t?ềm năng của các cơ quan hàng hả? Trung Quốc không phả? là quá lớn để b?ến nó thành “một cá? hồ của Trung Quốc”, g?áo sư Gr?gory Loksh?n khẳng định.
Luật pháp quốc tế không tính đến yêu cầu lịch sử của các quốc g?a, mà chỉ xác định v?ệc sử dụng k?nh tế của các vùng lãnh thổ. Trung Quốc đang cố tìm cách khẳng định chủ quyền đố? vớ? các đảo và vùng b?ển ở B?ển Đông để g?ả? quyết nh?ệm vụ quân sự-ch?ến lược là đẩy Mỹ ra khỏ? khu vực, đồng thờ? g?ả? quyết vấn đề an toàn thực phẩm. Nhưng đ?ều đó đang dẫn đến sự g?a tăng căng thẳng và nguy cơ một cuộc đố? đầu quân sự trong khu vực. Đó là đ?ều không cần th?ết cho bất cứ a?.
Chuyên g?a Gr?gory Loksh?n nhấn mạnh: “Trong năm qua, tạ? Hộ? nghị Thượng đỉnh Đông Á ở Brune?, Trung Quốc đã hỗ trợ sáng k?ến của Nga về v?ệc thành lập hệ thống an n?nh Châu Á-Thá? B?̀nh Dương dựa trên nguyên tắc an n?nh bình đẳng cho tất cả các bên. Quan hệ k?nh tế g?ữa các nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á rất chặt chẽ và phong phú, cho nên cách g?ả? quyết mâu thuẫn bằng b?ện pháp quân sự là không thể chấp nhận được.”
Văn L?nh