(ĐSPL) - Co? thường UNCLOS, Trung Quốc cấm tàu các nước láng g?ềng đánh bắt cá trên hầu hết d?ện tích B?ển Đông.
Mưu toan độc ch?ếm B?ển Đông
Mớ? đây, Bắc K?nh đã ra lệnh cho tàu cá nước ngoà? phả? nhận được sự chấp thuận của chính quyền Trung Quốc trước kh? đánh bắt cá hoặc khảo sát ở 2/3 d?ện tích B?ển Đông. Quyết định độc đoán này có khả năng dẫn đến đố? đầu mớ? g?ữa Trung Quốc và các nước láng g?ềng cũng tuyên bố chủ quyền đố? vớ? các vùng b?ển đảo tranh chấp.
Trung Quốc cấm đánh cá 2/3 d?ện tích B?ển Đông? |
Lệnh cấm tàu nước ngoà? đánh bắt cá này có h?ệu lực kể từ ngày 1/1/2014, sau kh? nó được chính quyền tỉnh Hả? Nam ban hành vào cuố? tháng 11/2013.
Theo quy định mớ?, tất cả các tàu đánh cá nước ngoà? vào Khu hành chính Hả? Nam mớ? - một khu vực ch?ếm 2/3 d?ện tích B?ển Đông gồm 1,5 tr?ệu dặm vuông - phả? có sự chấp thuận của chính quyền Trung Quốc.
Qu? định mớ? này được tỉnh Hả? Nam áp đặt ngày 29/11 và được công bố ngày 3/12/2013 trên phương t?ện truyền thông nhà nước như một phần của chính sách thực th? Luật thủy sản của Trung Quốc. Luật này nó? rằng các tàu v? phạm các quy định đánh bắt cá sẽ bị buộc phả? rờ? khỏ? khu vực, số cá đánh bắt bị tịch thu và phả? đố? mặt vớ? khoản t?ền phạt lên đến 82.600 USD. Trong một số trường hợp, tàu đánh cá nước ngoà? có thể bị tịch thu và thủy thủ đoàn bị truy tố theo luật pháp Trung Quốc.
Đây là lần đầu t?ên Trung Quốc đò? chủ quyền pháp lý đố? vớ? các ngư trường tranh chấp mà V?ệt Nam, Ph?l?pp?nes, Malays?a , Brune? và các quốc g?a khác trong khu vực cũng tuyên bố chủ quyền.
Dường như để thực th? qu? định mớ? này, ngày 3/1/2014, tàu hả? g?ám Trung Quốc đã tấn công một thuyền đánh cá V?ệt Nam gần quần đảo Hoàng Sa và đây là sự cố đầu t?ên kể từ kh? có quy định mớ? của tỉnh Hả? Nam. Phía Trung Quốc đã sử dụng dù? cu? để cưỡng chế các ngư dân và tịch thu 5 tấn cá cùng vớ? các ngư cụ. Đánh chú ý là quy định đánh bắt cá mớ? ở B?ển Đông này chưa được công bố bên ngoà? Trung Quốc.
Gây sự vớ? Ph?l?pp?nes,Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ
Tháng trước, Trung Quốc đã gây sự vớ? Nhật Bản, Ph?l?pp?nes, Hàn Quốc và Mỹ bằng cách tuyên bố “khu vực xác định phòng không” (ADIZ) trên B?ển Hoa Đông. Nhật Bản đã bác bỏ ADIZ Trung Quốc. Lầu Năm Góc đã ra lệnh cho 2 máy bay ném bom ch?ến lược B-52 có khả năng mang vũ khí hạt nhân thách thức ADIZ Trung Quốc.
Sau đó, một tàu tuần dương tên lửa của Hả? quân Mỹ suýt va chạm vớ? một tàu ch?ến Trung Quốc ở B?ển Đông, gần đảo Hả? Nam, kh? tàu ch?ến USS Cowpens theo dõ? một cuộc d?ễn tập Hả? quân Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel gọ? hành động ngăn chặn tàu USS Cowpens của Trung Quốc là “vô trách nh?ệm" |
Ngày 5/12, một tàu đổ bộ của Hả? quân Trung Quốc cắt mặt và dừng trước mũ? tàu tuần dương tên lửa USS Cowpens khoảng 100 mét.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel gọ? hành động ngăn chặn tàu USS Cowpens của Trung Quốc là “vô trách nh?ệm" và có thể đã gây ra sự cố quân sự lớn.
Sau đó, tạ? Man?la ngày 17/12/2013, Ngoạ? trưởng John Kerry nó? rằng phía Mỹ muốn tranh chấp hàng hả? trong khu vực được g?ả? quyết một cách hòa bình. Ông Kerry nó?: “Chúng tô? ủng hộ mạnh mẽ những nỗ lực của ASEAN t?ến tớ? nhanh chóng ký kết một bộ quy tắc ứng xử (COC) làm chìa khóa g?ảm nguy cơ xảy ra sự cố hoặc tính toán sa? lầm. Trong quá trình đó, chúng tô? nghĩ rằng các bên tranh chấp có trách nh?ệm làm rõ yêu cầu của mình và làm cho yêu cầu của mình phù hợp vớ? luật pháp quốc tế”.
Ngoạ? trưởng John Kerry tuyên bố Trung Quốc không nên th?ết lập “khu vực phòng không” ở B?ển Hoa Đông và khuyến cáo Bắc K?nh hãy "k?ềm chế những hành động đơn phương tương tự ở những nơ? khác trong khu vực, đặc b?ệt là trên B?ển Đông”.
Co? thường UNCLOS, kích động tranh chấp
V?ệc Trung Quốc đơn phương cấm tàu thuyền nước ngoà? đánh bắt cá trên 2/3 d?ện tích B?ển Đông dường như là nỗ lực củng cố tuyên bố chủ quyền.
Các nhà phân tích nó? rằng qu? định đánh cá mớ? của Trung Quốc có khả năng kích động các vụ tranh chấp lớn g?ữa Trung Quốc và các quốc g?a Đông Nam Á.
Cựu quan chức Bộ Ngoạ? g?ao Mỹ John Tkac?k - và là một chuyên g?a về Trung Quốc - nó?: “Đây thực sự là một quyết định hệ trọng, nhưng không bất ngờ”. Theo ông, qu? định đánh bắt cá mớ? của tỉnh Hả? Nam dường như là một phần chính sách của Trung Quốc dần dần thắt chặt k?ểm soát trong khu vực. Trước đó, Bắc K?nh đã tuyên bố gần toàn bộ B?ển Đông là lãnh thổ của Trung Quốc, theo cá? gọ? là bản đồ “đường 9 đoạn” ph? lý mập mờ.
Tàu cá Trung Quốc là một trong những công cụ tranh chấp b?ển đảo |
Tuyên bố vùng đánh cá Hả? Nam mớ? cũng nhằm dần dần buộc các quốc g?a Đông Nam Á, Nhật Bản và Mỹ chấp nhận sự xâm lấn b?ển của Trung Quốc.
Trong năm 2005, tàu Trung Quốc đã bắn vào 2 tàu đánh cá V?ệt Nam, g?ết chết 9 ngườ?. V?deo đăng lên mạng cách đây và? năm cũng cho thấy tàu tuần tra Trung Quốc bắn súng máy vào ngư dân V?ệt Nam gần quần đảo Hoàng Sa.
Ngoà? ra, các tàu hả? quân Trung Quốc cũng đã đố? đầu vớ? Ph?l?pp?nes ở quần đảo Trường Sa, cũng nằm trong khu vực cấm đánh cá mớ? của tỉnh Hả? Nam.
Khu vực cấm đánh bắt cá của tỉnh Hả? Nam cũng bao gồm dả? đá ngầm Macclesf?eld và bã? cạn Scarborough gần đảo Luzon của Ph?l?pp?nes.
Cựu quan chức ngoạ? g?ao John Tkac?k cho b?ết các quốc g?a Đông Nam Á có thể thách thức khu vực cấm đánh cá mớ? của Trung Quốc, thông qua Công ước L?ên Hợp Quốc về Luật B?ển (UNCLOS) . Ông nó?: “Rõ ràng, Trung Quốc đang co? thường UNCLOS vớ? thông báo này".
Trên bảo dướ? không nghe?
Trước sự chỉ trích của quốc tế và khu vực, Bắc K?nh có thể b?ện m?nh rằng khu vực cấm đánh bắt cá này là do chính quyền địa phương ban hành, chứ không phả? là một phần chính sách quốc g?a. Tuy nh?ên, chính phủ Trung Quốc xem ra không muốn hủy bỏ quy định này và có thể nhân rộng bằng cách bắt đầu đưa ra những hạn chế đánh bắt cá tương tự ở B?ển Hoa Đông.
Trong kh? đó, các nhà hoạch định chính sách ở Wash?ngton dường như t?n rằng Hả? quân Mỹ đủ sức duy trì và bảo vệ quyền lợ? hàng hả? của Mỹ theo luật quốc tế mà không cần đến Công ước L?ên Hợp Quốc về Luật B?ển. Ông Tkac?k lưu ý rằng Nhật Bản đã ký kết UNCLOS, còn Mỹ thì không.
John Tkac?k nó?: "Trong kh? Hả? quân Trung Quốc phát tr?ển mạnh mẽ, thì Hả? quân Mỹ lạ? bị teo lạ?. Phương án của Mỹ sẽ đổ vỡ trong một và? năm tớ?. Tô? không rõ l?ệu có a? ở Wash?ngton, hoặc ở Lầu Năm Góc, suy nghĩ về thách thức này xa hơn một năm. Đó chính là nỗ? bất hạnh của nước Mỹ, kh? nước này không còn bất kỳ ch?ến lược g?a hàng hả? thực thụ nào”.
M?nh Đức (theo The Wash?ngton Free Beacon)