(ĐSPL) – Trước những ý k?ến cho rằng nên gộp Tết Tây và Tết cổ truyền để tránh lãng phí, ông Vương Duy Bảo – Cục Phó Cục Văn hóa cơ sở khẳng định rằng v?ệc gộp ha? Tết làm một sẽ làm mất bản sắc văn hóa V?ệt.
Trước những ý k?ến đề xuất nên gộp Tết tây vớ? Tết cổ truyền làm một để tránh lãng phí trong thờ? đạ? hộ? nhập k?nh tế như h?ện nay, ông Vương Duy Bảo – Phó cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch) cho b?ết: “Quan đ?ểm của tô? là hoàn toàn không đồng tình v?ệc gộp ha? tết làm một, bở? xét về bản chất thì Tết Tây và Tết cổ truyền mang những ý nghĩa hoàn toàn khác nhau”.
Ông Bảo cho rằng: "V?ệc gộp ha? Tết làm một sẽ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc V?ệt". |
Theo ông Bảo, đố? vớ? ngườ? dân V?ệt Nam và những ngườ? phương Đông, khở? nguồn của họ là cư dân lúa nước cho nên cuộc đờ? của họ gắn l?ền vớ? nông ngh?ệp. Từ đó xuất h?ện nông lịch (lịch âm), nó gắn l?ền vớ? lao động sản xuất, gắn vớ? ngh? lễ vòng đờ? của ngườ? dân. Đ?ều này đã ăn sâu vào t?ềm thức của ngườ? phương Đông và của ngườ? châu Á chúng ta. Nó trở thành nền tảng, thành phong tục tập quán và nét văn hóa đặc trưng.
Trong kh? đó, dương lịch được du nhập vào V?ệt Nam kh? chủ nghĩa thực dân bắt đầu xâm ch?ếm, đánh dấu chu kỳ sản xuất công ngh?ệp nên nó không gần gũ?, gắn bó vớ? chúng ta. Xét về bản chất, Tết Tây chỉ mang tính chất hành chính. Vì vậy, v?ệc gộp Tết tây và Tết cổ truyền là một đ?ều hoàn toàn không hợp lý, làm mất đ? nét bản sắc r?êng của dân tộc V?ệt Nam.
Nó? về ý nghĩa của dịp Tết cổ truyền của dân tộc, ông Bảo nhấn mạnh rằng, Tết cổ truyền rất quan trọng và mang một ý nghĩa vô cùng lớn lao. Nó đánh dấu một năm lao động sản xuất, một năm trưởng thành của con ngườ?. Sau một năm ấy ngườ? ta k?ểm đ?ểm lạ? thành quả của lao động sản xuất, sự phát tr?ển của con ngườ? về trí tuệ. Tết cũng là dịp để sum họp g?a đình, thể h?ện đạo lý của ngườ? V?ệt Nam.
Đố? vớ? ngườ? dân V?ệt Nam, Tết cổ truyền vô cùng th?êng l?êng. Thậm chí, hàng tr?ệu ngườ? V?ệt Nam kh? đ? ra nước ngoà? nhưng đến thờ? khắc g?ao thừa l?nh th?êng của đêm ba mươ?, họ vẫn luôn hướng về quê hương. Bở? vậy, Tết chính là thờ? khắc gắn kết mọ? ngườ?. Nếu bỏ Tết cổ truyền tức là bỏ đ? một phần rất quan trọng của bản sắc văn hóa V?ệt Nam.
Tết cổ truyền luôn mang một ý nghĩa vô cùng th?êng l?êng đố? vớ? dân tộc V?ệt Nam. |
Trước những ý k?ến cho rằng, l?ệu Tết cổ truyền có thực sự mang bản sắc văn hóa của dân tộc V?ệt kh? nó vẫn được tính theo lịch của Trung Quốc, ông Vương Duy Bảo khẳng định: “Sẽ là một sa? lầm nếu chúng ta áp đặt quan đ?ểm chính trị vào bản sắc của một nền văn hóa. Bở? văn hóa xưa nay vốn là một sự g?ao thoa và t?ếp b?ến, quan đ?ểm của chúng ta là hòa nhập chứ không hòa tan, nên chúng ta phả? b?ết cách t?ếp thu t?nh hoa văn hóa của nhân loạ? để làm phong phú bản sắc của văn hóa V?ệt Nam”.
H?ện nay, chỉ còn một số nước như Trung Quốc, V?ệt Nam, Hàn Quốc là còn duy trì v?ệc ăn Tết theo lịch âm, từ đó xuất h?ện nh?ều ý k?ến cho rằng chúng ta nên “học tập” các nước bạn, nên gộp Tết dương và Tết âm làm một để thể h?ện sự hộ? nhập về văn hóa. Thế nhưng trước những đề xuất đó, lãnh đạo Cục văn hóa cơ sở một lần nữa khẳng định, v?ệc hộ? nhập là rất cần th?ết, nhưng trong quá trình hộ? nhập ấy chúng ta cũng phả? g?ữ được bản sắc của r?êng mình. Như lờ? một t?ến sĩ ngườ? Mỹ từng nh?ều năm ngh?ên cứu văn hóa tạ? V?ệt Nam đã nó?: “Trong thờ? đạ? ngày nay, nếu một dân tộc không h?ểu b?ết về mình, dân tộc đó sẽ sớm bị d?ệt vong”.
Hoà? Thu