Mặc dù x?n chữ ngày Tết vốn là một nét văn hoá đẹp của ngườ? V?ệt từ nh?ều đờ? nay, song g?ờ đây hình thức này ngày càng b?ến tướng...
X?n chữ cho vu?
X?n chữ từ lâu là một phong tục đẹp đầu năm mớ?. Ngườ? x?n chữ về treo trong nhà thể h?ện sự thành kính, mong ước của g?a chủ cầu một năm tà? lộc, may mắn, phúc thọ đầy nhà. Ngườ? x?n chữ mong x?n được chữ đúng vớ? tâm nguyện phấn đấu của g?a đình, bản thân trong dịp đầu năm mớ?.
Tạ? khu vực Văn M?ếu – Quốc Tử G?ám vào sáng mùng 7 Tết nườm nượp ngườ? ghé lạ? các bàn thư pháp để x?n chữ. Tạ? đây, các “lều chữ” của những thầy đồ được bố trí sát vào bờ tường Văn M?ếu, bày đặt quy củ, bắt mắt. Ngườ? lớn, trẻ con xúng xính trong những bộ quần áo mớ?, hân hoan x?n chữ mang tâm nguyện, mong ước một năm an vu?. Bác Nguyễn Văn Thịnh, ở phường Thành Công, quận Ba Đình (Hà Nộ?) khá ngạc nh?ên bở? không ít đố? tượng tham g?a v?ết chữ còn rất trẻ nhưng đã lập một ch?ếu r?êng ngồ? v?ết.
Mặc dù, sự sáng tạo, bay bổng của họ kh?ến ngườ? xem cảm thấy lạ nhưng về cơ bản những chữ v?ết này nh?ều kh? không đúng. “Có một số ngườ? kh? có khách x?n chữ còn phả? mang từ đ?ển Hán V?ệt ra tra vì không nhớ mặt chữ. Thậm chí, sau kh? v?ết xong, cứ tô đ? tô lạ? cho tớ? kh? nét chữ tròn trịa, mềm mạ? đúng như yêu cầu của khách. V?ệc này, đố? vớ? một ngườ? v?ết thư pháp chuẩn là đ?ều tố? kị”- bác Thịnh cho hay.
Thông thường, ở những nước như Nhật Bản, Hàn Quốc những ngườ? có thể tặng chữ ở những nơ? tôn ngh?êm phả? là ngườ? đã được công nhận, có thờ? g?an khổ luyện và đạt được những t?êu chuẩn tố? th?ểu về am h?ểu chữ nghĩa và kĩ thuật v?ết. Tuy nh?ên, theo nhận xét của nh?ều ngườ? thì có không ít thầy đồ tạ? khu vực Văn M?ếu – Quốc Tử G?ám chưa hộ? tụ đủ những t?êu chí này.
Một số ngườ? v?ết thư pháp có kh? chỉ là những s?nh v?ên mỹ thuật, k?ến trúc mớ? ra trường làm thêm. Chị Phạm Phương Thuý, ở phường Chương Dương, quận Hoàn K?ếm (Hà Nộ?) đến Văn M?ếu từ sớm để x?n chữ Trí tuệ, cầu mong học hành tấn tớ?, đỗ đạt thành công cho cậu con tra? đang học lớp 6. Tuy nh?ên, chị Thuý cũng cho b?ết, năm trước đến đây x?n chữ, để ý kỹ phía dướ? lớp g?ấy dó của thầy đồ chị thấy họ để sẵn một loạ? g?ấy ?n mờ như g?ấy than, kh? có ngườ? yêu cầu v?ết chữ gì, ngườ? v?ết chỉ cần lấy một tờ g?ấy đặt lên trên và đ? bút theo đúng nét chữ ấy. Theo chị, như vậy chẳng khác nào “photo” chữ v?ết.
Mặc dù, không ít ngườ? trẻ tuổ? thật sự đam mê vớ? vốn văn hóa cổ truyền dân tộc, nhưng có không ít ngườ? rủ nhau đ? x?n chữ chỉ là cho vu? mà không h?ểu rõ ý nghĩa của nó. Có ngườ? kh? đ? x?n chữ chọn thầy đồ g?à, gương mặt phúc hậu, ngườ? thì thích những ông đồ trẻ vớ? những con chữ sáng tạo bay bổng, h?ện đạ?.
Bên cạnh những thầy đồ g?à còn có nh?ều thầy đồ trẻ ở phố ông đồ. Ảnh m?nh họa
Thương mạ? hoá tục x?n chữ đầu năm
Ngày xưa muốn x?n chữ, ngườ? ta thường chuẩn bị một lễ nhỏ (cau trầu, chè thuốc) đến nhà thầy đồ (học vị Tú tà? được vua ban, hoặc nho sĩ hay chữ trong vùng). Ngườ? x?n chữ được thầy đồ xem xét tâm tư nguyện vọng mà cho chữ thích hợp. Mỗ? chữ v?ết ra bằng cả Trí - Thần - Lực của thầy đồ nên ngoà? ý nghĩa, còn là tác phẩm nghệ thuật.G?a chủ x?n được chữ như x?n được may mắn, phúc, lộc cho năm mớ?.
Tuy nh?ên, ngày nay v?ệc x?n chữ đã bị thương mạ? hoá, thay bằng “x?n” chữ thì nhà nhà, ngườ? ngườ? phả? “mua” chữ, thậm chí mua vớ? g?á cao. Trong kh? g?á từ 100.000 – 200.000 đồng/chữ thì g?á chữ của những ngườ? được cho là khó x?n và đẹp là 500.000 đồng/chữ.
Tạ? “lều chữ” của một thầy đồ khá nổ? t?ếng trên mạng và được nh?ều ngườ? x?n chữ năm nay, tô? được một và? khách hàng cho b?ết, muốn x?n chữ của thầy đồ này phả? để lạ? số đ?ện thoạ?, tên tuổ?, chữ cần x?n rồ? được hẹn đến lấy. Trong kh? “lều chữ” của thầy đồ này chật kín ngườ? thì các lều chữ bên cạnh vắng tanh. Song nh?ều ngườ? cho rằng, đã là x?n chữ thì phả? tuỳ tâm cả ngườ? v?ết và ngườ? x?n, đằng này đưa ra mức g?á cao như vậy chẳng khác nào v?ệc mua bán ngoà? chợ.
Nh?ều vị khách có mặt thể h?ện sự bức xúc, có lẽ năm nay là năm cuố? cùng họ có mặt ở phố ông đồ này bở? không muốn đến một cá? chợ thật, g?ả lẫn lộn. Theo nhận xét của thư pháp g?a có t?ếng thuộc H?ệp Hộ? Thư pháp V?ệt Nam, tình trạng “đồ thật, đồ g?ả” lẫn lộn trong những năm qua không còn là h?ếm. V?ết sa?, v?ết lỗ?, thậm chí cả những ngườ? không b?ết cầm bút cho đúng cách cũng khá nh?ều. Ngườ? xem thì đa phần không h?ểu nh?ều, chỉ là mến chữ, thích chữ thì đến x?n một cách thành tâm, thầy cho chữ gì b?ết chữ ấy.
L?nh Ch? (theo ANTĐ)