(ĐSPL) – "Mỗ? năm hoa đào nở; Lạ? thấy ông đồ g?à/Bày mực tàu g?ấy đỏ/Bên phố đông ngườ? qua”,… những câu thơ này luôn kh?ến cho ngườ? nghe bồ? hồ? xúc động, nhớ về một nét đẹp văn hóa của ngườ? V?ệt Nam. Đó là tục x?n chữ cầu may đầu năm mớ?.
Ngày xuân đang về rộn ràng trên các nẻo quê hương, ngườ? ngườ? nhà nhà rủ nhau đ? x?n chữ cầu năm một năm mớ? an lành hạnh phúc.
Theo tục lệ ngườ? V?ệt Nam, cứ từ mùng 2 Tết trở đ?, mọ? ngườ? đã nô nức đ? x?n chữ. Những ngườ? đ? x?n chữ gồm có cả thanh n?ên, ngườ? lớn, học s?nh. Những nét chữ uyển chuyển như rồng bay phượng múa, thể h?ện kh?ếu thẩm mỹ của ngườ? x?n chữ và khả năng v?ết chữ đẹp của ngườ? cho chữ.
Đây được xem là một nét văn hóa đẹp của ngườ? V?ệt Nam, đã từng có lúc tưởng chừng như bị lãng quên nay lạ? được hâm nóng lạ? bằng sự nh?ệt tình và đam mê.
Các thầy đồ m?ệt mà? vớ? công v?ệc "cho chữ" |
Nh?ều bạn trẻ, theo bố mẹ ông bà ra phố tìm x?n chữ ngày xuân. Họ mang trong lòng sự háo hức của tuổ? trẻ, sự đam mê tìm h?ểu về g?á trị cộ? nguồn cốt lõ? của dân tộc.
Độc g?ả Lê Phong (Bảo h?ểm BIDV) ch?a sẻ: “Mình đ? x?n chữ đầu năm để cầu may mắn thuận lợ? đến cho g?a đình thương yêu của mình. Theo mình, đây là một nét đẹp rất hay và ý nghĩa của dân tộc, cần được gìn g?ữ và phát huy.”
Còn độc g?ả Lê Hoàn (Đô Lương, Nghệ An) cho b?ết: “Năm nào mình cũng đ? x?n chữ. Và mình thấy rất thú vị bở? nét đẹp g?ản dị nhưng ý nghĩa sâu xa. Nó nhắc nhở chúng ta nhớ về cộ? nguồn của dân tộc”.
Lê Hoàn từng là s?nh v?ên Đạ? học Công nghệ - ĐHQG Hà Nộ? |
Được hỏ? x?n chữ gì, độc g?ả Lê Hoàn cườ?: “Mình x?n chữ “Duyên”, vớ? mong ước năm nay mình sẽ gặp được ngườ? ấy…”.
Những con phố nhỏ dường như đã trở nên quen thuộc, kh? mang trong mình hồn cốt của dân tộc. G?ớ? trẻ Hà Nộ? cũng như các tỉnh bảo nhau tớ? nhà các “thầy đồ” x?n chữ vớ? tấm lòng thành tâm. Ngườ? x?n chữ cho mình cho g?a đình, ngườ? x?n làm quà tặng bạn bè.
Theo chân các bạn trẻ, chúng tô? đến một ngô? nhà nhỏ tạ? số nhà 17, ngõ 66, phố Tr?ều Khúc, Hà Nộ? để tham dự một buổ? g?ao lưu về hoạt động Thư pháp V?ệt, Trà V?ệt. Rất đông các bạn trẻ tớ? đây nghe thầy Mộc Thạch- thầy đồ trẻ được nh?ều bạn trẻ yêu mến, nó? về Thư pháp V?ệt.
Thầy Mộc Thạch - thầy đồ trẻ được nh?ều bạn trẻ b?ết đến |
Theo anh Duy Khánh (Cựu s?nh v?ên Đạ? học Công nghệ - ĐHQG Hà Nộ?) - chủ nh?ệm câu lạc bộ Metal?nk Hano? Club ch?a sẻ: “Những ngày Tết đến, câu lạc bộ chúng tô? đã mờ? thầy Mộc Thạch - đến để g?ao lưu và ch?a sẻ vớ? các bạn trẻ về thư pháp v?ệt. Mục đích của câu lạc bộ là muốn nhắc nhở các bạn trẻ nhớ về cộ? nguồn của dân tộc”.
Cũng theo anh Khánh, hoạt động đã thu hút được nh?ều bạn trẻ đến từ rất sớm, ngồ? trật tự lắng nghe. Họ không ngạ? mất thờ? g?an để trao đổ? tìm h?ểu về thư pháp V?ệt. Đến lúc thầy cho chữ, dù rất háo hức nhưng a? cũng ngồ? xếp hàng đợ? đến lượt mình.
Các bạn trẻ ngồ? chờ tớ? lượt mình |
Bạn M?nh Hà (s?nh v?ên Đạ? học quốc g?a Hà Nộ?) ch?a sẻ: “Mình rất thích hoạt động của câu lạc bộ Metal?nk Hano? Club. Mình đến đây tham dự buổ? trao đổ? và muốn x?n được một chữ mình mong muốn, tâm đắc, thể h?ện đầy đủ ước nguyện của bản thân và g?a đìnhtrong năm mớ?. Mà theo mình nghĩ đó là chữ “Phúc”.
Còn bạn Ma? Anh hào hứng: “Mình rất thích chữ của thầy Mộc Thạch nên đã đến đây từ sớm. Chữ thầy v?ết rất đẹp và thầy rất h?ểu tâm tư nguyện vọng của ngườ? x?n”.
Trao đổ? vớ? thầy Mộc Thạch về tục x?n chữ thầy cườ? và ch?a sẻ: “Tục x?n chữ, x?n câu đố? ngày đầu năm vẫn tồn tạ? theo cùng năm tháng và theo những thó? quen ngày lễ Tết của ngườ? dân V?ệt. Đây là một v?ệc làm mang nh?ều ý nghĩa văn hóa, thể h?ện sự trọng chữ nghĩa trọng tr? thức và cũng là mong muốn x?n được con chữ lấy may mắn, cầu một năm tà? lộc, phúc thọ đầy nhà”.
Các bạn trẻ chụp hình lưu n?ệm vớ? thầy Mộc Thạch |
Cũng theo thầy Mộc Thạch, ngườ? cho chữ phả? có cá? tâm và sự yêu nghề thì con chữ mớ? bay bổng và có hồn được.
Tuy nh?ên, do sự phát tr?ển của xã hộ?, gần đây các hoạt động x?n chữ năm mớ? có phần bị “b?ến tướng” nh?ều thầy đồ đã lợ? dụng n?ềm đam mê yêu nghề để “k?nh doanh” chữ. Không ít bà? báo đưa t?n về các vụ v?ệc, cảnh ngườ? cho chữ, x?n chữ mặc cả đô? co nhau từng “hào”. Cá? g?á của một bức tranh thư pháp được thầy “hét g?á” quá cao, kh?ến cho ngườ? mua chữ “gào” lên mặc cả làm ngườ? chứng k?ến khó chịu.
Cũng vào dịp tết kh? khách du lịch tấp nập du xuân trên các tuyến phố, không ít thầy đồ, khăn the áo xếp, ngồ? đợ? khách đ? qua để mờ? chào mua chữ. Nhưng đáp lạ? sự “nh?ệt tình” đó, những ông Tây bà Tây vộ? vàng bước đ?.
H?ện nay, ngườ? chơ? chữ đa phần chạy theo trào lưu ồ ạt mà không mấy ngườ? để ý đến ý nghĩa đích thực của v?ệc x?n chữ đầu năm. Nh?ều ông đồ, theo đó cũng b?ến v?ệc cho chữ thành “nghề k?ếm sống”. Nhìn cảnh t?ền trao cháo múc không ít ngườ? buồn lòng. Câu thơ của nhà thơ Vũ Đình L?ên lạ? vọng về: “Năm nay đào lạ? nở; Không thấy ông đồ xưa; Những ngườ? muôn năm cũ; Hồn ở đâu bây g?ờ?”
Chương Tương