Trong suốt những năm làm nghề, tôi cũng không nhớ rõ mình đã viết bao nhiêu câu chuyện. Tôi chỉ nhớ mỗi một câu chuyện lại đem đến cho tôi một xúc cảm lẫn lộn vui buồn. Rồi để khi ngồi đây và viết lại câu chuyện của chú - người nông dân mắc căn bệnh ung thư Dạ dày ấy lại khiến tôi một lần nữa cảm ơn cuộc sống. Cảm ơn cuộc sống đã tạo nên những “mối quan hệ” ngẫu nhiên để giúp con đường trở về nhà của họ - những người đang chiến đấu với tử thần bớt gập ghềnh hơn.
Tôi cùng đoàn vào gặp chú vào một ngày oi bức giữa tháng 7. Cái nắng như muốn thiêu đốt con người khiến chúng tôi rất lo lắng cho sức khỏe của chú. Tự hỏi nhau rằng: “Đường thì xa, từ Tân Kỳ ra tới Vinh chú phải mất tới 3 giờ, lại còn đi bằng xe bus lên chứ chẳng có xe riêng đưa đón. Liệu chú có đủ sức khỏe để có thể lên gặp chúng tôi không?”
Nhưng thật tuyệt vời, khi chúng tôi tới nơi và gọi điện thì mới biết chú đã đến đây tự bao giờ để chờ chúng tôi. Hình ảnh để hình dung khi lần đầu gặp mặt chính là một người đàn ông gầy gầy, dong dỏng, da dẻ có vẻ hơi xám lại (có lẽ do chú mới hoàn thành xong đợt điều trị cuối nên vẫn chưa phục hồi hẳn).
Nhưng đó lại không phải điều tôi ấn tượng nhất, điều khảm sâu trong tâm trí tôi lúc ấy là nụ cười rạng rỡ, là cái bắt tay thật chặt và ấm áp của chú. Nó làm tâm trí tôi tự nhiên phải thốt lên một câu rằng: “Ấy, chú ấy có vẻ rất vui vẻ và sức khỏe tốt hơn nhiều so với những gì mình hình dung trước khi vào gặp chú”
Vì đoàn quyết định từ Hà Nội vào gặp chú chỉ sau cuộc điện thoại của chú nên không hề có sự chuẩn bị gì. Do đó, để chú có tâm trạng thoải mái nên đoàn lúc đầu trò chuyện một số câu chuyện vụn vặt đời thường. Nhưng đến khi một bạn trong đoàn hỏi rằng: “chú làm sao phát hiện ra bệnh và điều từ bao giờ” thì câu chuyện của chú mới chính thức khiến tôi phải rơi nước mắt.
Chú kể rằng: “Có thời gian đột nhiên người mệt hẳn đi, những cơn đau từ bụng thúc lên mỗi ngày một đau nhưng nhà thì ở tỉnh lẻ, tít tận Tân Kỳ lận, đường xá thì xa xôi nên đâu có mấy khi đi lên tỉnh hay ra Hà Nội khám bệnh mô. Thế là cứ tự đau, tự đỡ. Rồi mãi sau con dâu nhân tiện đưa lên Nghĩa Đàn khám bệnh thì chú bảo để tau khám luôn cái dạ dày xem.”
Một kết quả chưa chắc chắn nhưng lại khiến chú và gia đình suy sụp tinh thần rất nhiều: “Bệnh nhân Trần Văn Tâm nghi ngờ có khối u ở dạ dày".
Chú tâm sự: “Biết vậy nhưng vẫn nghĩ dù sao chỉ là nghi ngờ, biết đâu ông trời vẫn thương mình, nên chú lại cùng người nhà “khăn gói” vượt mấy trăm cây số ra Hà Nội làm các xét nghiệm tại viện K với hy vọng sẽ có một kết quả khả quan. Nhưng, Ông trời không thương chú, không thương gia đình chú".
Bác sĩ lại một lần nữa kết luận: “Bệnh nhân Trần Văn Tâm mắc ung thư dạ dày”. Cách duy nhất để chú có thêm cơ hội sống tiếp chính là: cắt bỏ dạ dày và tiếp nhận hóa trị.
Chú Tâm tâm sự rằng: “Khi nghe xong, thực sự chỉ thấy đau đớn và bàng hoàng đan xen, chú và gia đình không biết nên phải làm gì. Trong đầu quẩn quanh: Liệu mình có sống được không, rồi đột ngột thế này thì xoay sao cho nổi mấy chục, mấy trăm triệu mà mổ với chữa trị? Thực sự lúc đó chú…. đã có ý định buông xuôi!”
Chú trầm lặng một lúc, còn tôi thì quay đi lau vội giọt nước mắt vừa rơi trên má để tiếp tục lắng nghe câu chuyện.
Chú tiếp tục tâm sự: “Mọi thứ đâu phải cứ theo ý mình, chú đâu chỉ có một mình, chú còn gia đình, còn vợ, các con, các cháu đang chờ mình ở nhà. Cứ nghĩ thế và rồi tự lấy lại động lực và chấp nhận điều trị.”
Chú phải tham gia 1 cuộc phẫu thuật và 8 đợt hóa trị liên tiếp. Nhưng vì nhiều thứ chú không thể tiếp tục điều trị ngoài đó nên bác sĩ chấp nhận cho về Nghệ An để tiếp tục truyền hóa chất. Chú lúc đó đã nghĩ, “ừ thì cố gắng truyền xong 8 đợt là được về nhà”.
Nhưng nào đâu biết, con đường trở về nhà sao lại gập ghềnh khó đi đến như vậy.
Chú nhớ lại: “Những ngày đầu khi truyền hóa chất, tay chân da bong tróc từng mảng, người cú sôi sục bứt rứt cả ngày. Không ăn được, không ngủ được, người lúc nào cũng trong tình trạng mỏi nhừ không nhấc dậy nổi.”
Lúc đó, người đàn ông ấy vẫn có một suy nghĩ lạc quan, dù có phải chịu nhiều hơn thế vẫn sẽ cố gắng để tiếp nhận điều trị vì hy vọng được khỏi bệnh và về nhà sớm. Nhưng cơ thể chú lại không cho phép, kiên trì truyền hết đợt thứ 3 thì chú không được truyền hóa chất nữa mà buộc phải chuyển sang uống. Các chủ số máu tiểu cầu, hồng cầu đều bị tụt quá nhiều nên chú không đủ điều kiện điều trị tiếp.
Thời gian điều trị lại kéo dài hơn, sức khỏe ngày một hao mòn, 24h gắn chặt với giường bệnh, tiền viện, tiền ăn, tiền thuốc,... vân vân và vân vân... đã khiến chú muốn dừng lại, muốn lựa chọn cách rời khỏi giường bệnh nhanh nhất bằng cách “từ bỏ”.
Ung thư: Liệu đường về nhà có còn gập ghềnh?
Tôi chắc chắn không thể hiểu hết được những nhọc nhằn mà những người bệnh như chú đang phải chịu đựng. Nhưng rõ ràng trong tôi lúc ấy thấy đau nhói. Tôi tự hỏi: “Sao đường về nhà của các chú lại gập ghềnh khó khăn đến như thế?”
Chú bảo với chúng tôi, bế tắc khiến chú tưởng chừng như muốn trở về nhà và chờ đợi sự “phán quyết” của ông trời. Nhưng nội tâm lại giằng xé giữa mong muốn cá nhân và sự hy vọng từ gia đình. Hàng đêm, ngủ không ngủ được, chú chỉ biết lên mạng tìm kiếm những thông tin về ung thư, về những câu chuyện với mong muốn cái suy nghĩ “từ bỏ” ấy bị mờ nhạt đi. Để có thêm động lực để chiến đấu với bệnh tật.
Chú nói: “Ông trời cũng không quá bất công, chú cứ lên đọc hết cái nọ đến cái kia rồi nhìn thấy có cái mẩu thông tin về một sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư thấy ghi là từ Mỹ. Rồi nó hiện lên mấy dòng đại khái kiểu: hỗ trợ nâng cao thể trạng, giảm tác dụng phụ,... Chú bấm vào đọc, đọc và nghiền ngẫm. Cuối cùng mấy hôm sau chú quyết định gọi điện để được tư vấn.”
Sau khi được tư vấn, chú quyết định mua thử một hộp để uống xem sao. Nếu như nó không giúp được gì, chú sẽ phó mặc cho ông trời. Và “mối quan hệ” của chú và cái hộp màu xanh xanh ấy bắt đầu từ đây. “Mối quan hệ” mà chú gọi là “người bạn tri kỷ”
Sau 3 đợt truyền cùng 2 đợt uống hóa chất chú bắt đầu dùng Immunobal. Chú nói: “Sau khi uống có 2,3 đêm là thấy tự nhiên người có cảm giác khỏe hơn, tay cầm cũng có cảm giác hơn lúc trước.
Dùng hết lọ thứ nhất chú đã thấy khỏe hẳn, chú mừng lắm. Chú bắt đầu ăn được, ngủ được, tăng cân. Không còn mệt mỏi, mất ngủ như trước nữa. Tay chân trước da bọc xương thì giờ đã nở nang, có sức sống.”
Và cứ như thế, chú gắn bó với “cái hộp màu xanh ấy” trong suốt 3 đợt hóa trị cuối cùng. Để rồi niềm vui và sự hạnh phúc chẳng gì có thể so sánh được khi từ một bệnh nhân không đủ điều kiện điều trị chú được thông báo là đã kết thúc điều trị với sức khỏe ổn định. Bác sĩ nói rằng: “Bệnh nhân Trần Văn Tâm được ra viện”.
Sau câu nói ấy là sự kết thúc của chuỗi ngày gắn với giường bệnh, gắn với thuốc men, sự đau đớn và gần như tuyệt vọng. Con đường trở về nhà của chú giờ đây trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Ngày ra viện, những cơn gió thổi hắt vào người nhưng dường như chú không cảm thấy khó chịu vì chú đang nôn nóng chờ chuyến xe đến đón mình. Con đường trở về nhà với chú chưa bao giờ ngắn như vậy. Nó chẳng xa xôi, cũng chẳng gập ghềnh. Chú chỉ cần ngồi lên xe, ngủ một giấc là về đến nhà.
Trên con đường ấy, chú không chỉ có người nhà mà chú còn có cả “người bạn tri kỷ” của mình đồng hành. Để rồi khi gặp gỡ chú vẫn nói với chúng tôi rằng: “Kể cả bây giờ - (Khi đã kết thúc điều trị) chú sẽ vẫn dùng vì chú muốn sống lâu hơn.”
“Sống lâu hơn” - Tôi đã mỉm cười khi nghe chú nói cụm từ ấy. Tôi cảm thấy đây có lẽ là mong muốn lớn nhất của những người bệnh như chú. Họ không cần những thứ quá cao xa, họ chỉ cần ông trời cho họ ở bên cạnh những người thân của mình thêm vài chục năm hay thậm chí chỉ cần 5,10 năm nữa họ cũng mãn nguyện.
Kết thúc cuộc gặp gỡ, kết thúc chuyến đi không có sự sắp đặt và cũng chẳng phải quá dài nhưng đủ để tôi hiểu thêm được về những người bệnh ung thư như chú. Đủ để tôi cảm nhận được cuộc sống này đâu chỉ có mối quan hệ giữa người với người. Đôi khi giữa người và vật cũng cần phải có cái gọi là “duyên”.
Cảm ơn cuộc sống đã tạo nên những “mối quan hệ” ngẫu nhiên để giúp con đường trở về nhà của họ - những người đang chiến đấu với tử thần bớt gập ghềnh hơn. Chúc chú và những bệnh nhân ung thư luôn mạnh khỏe, luôn vững tâm để chiến thắng mọi khó khăn trên con đường ấy.
Video chú Tâm chia sẻ cùng đoàn:
IMMUNOBAL - SẢN PHẨM HỖ TRỢ BỆNH NHÂN UNG THƯ IMMUNOBAL với thành phần là Đông trùng hạ thảo Cordyceps sinensis kết hợp với Betaglucan chiết xuất từ các loại nấm quý và tinh chất trà xanh có tác dụng: - Hỗ trợ tăng sinh tế bào gốc, tăng cường miễn dịch giúp kiểm soát và tiêu diệt tế bào ung thư. - Hỗ trợ nâng cao thể trạng giúp bệnh nhân đảm bảo điều kiện về sức khỏe để theo hết lộ trình. - Hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ di căn cho người ung thư. - Hỗ trợ giúp người bệnh giảm các biến chứng do độc tố của hóa xạ trị. - Hỗ trợ giúp phục hồi sức khỏe và ngừa tái phát sau điều trị ➤ Sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ nhà sản xuất và phân phối ĐỘC QUYỀN tại Việt Nam bởi công ty Herbavina Việt Nam. Đảm bảo kiểm soát hàng chính hãng, chống hàng giả. Cam kết đồng nhất về mặt giá hợp lý nhất đến tay khách hàng. ➤ Khắt khe với từng kênh phân phối, Immunobal chỉ phân phối trực tiếp từ công ty và các nhà thuốc tại BỆNH VIỆN LỚN: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Quân Đội 108, Bệnh viện Lao phổi Trung Ương, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội,... Bệnh nhân được tư vấn và theo sát suốt lộ trình, đảm bảo chăm sóc sức khỏe bệnh nhân liên tục. ➤ 100% Immunobal gắn tem chống hàng giả Bộ Công An, tem vỡ của công ty. Hỗ trợ tối đa chi phí cho người bệnh: Giao hàng tận nhà, MIỄN PHÍ vận chuyển; nhận sản phẩm, kiểm tra - thanh toán tiền cho nhân viên. |
Đừng ngần ngại, hãy gọi cho chúng tôi theo Hotline: 091 595 6073 hoặc để lại: Số điện thoại bằng cách bấm vào nút ĐĂNG KÝ NGAY dưới đây để được tư vấn MIỄN PHÍ 100%. Bởi biết đâu bạn cũng sẽ như chú Tâm tìm được “người bạn tri kỷ” của mình, giúp con đường trở về nhà bớt xa xôi và gập ghềnh hơn.
http://dangky.herbavina.com/ |
Phạm Hưng