Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tây Nguyên: Khai thác tràn lan tài nguyên khoáng sản

(DS&PL) -

Thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản ở các tỉnh Tây Nguyên đã từng bước được tăng cường. Tuy nhiên, hiện nay công tác này vẫn còn vướng một số bất cập, hạn chế. Đó là, tình trạng khai thác khoáng sản trái pháp luật như vàng sa khoáng, đá quý, đá chẻ, cát xây dựng…, gây ô nhiễm môi trường, thất thoát tài nguyên, ảnh hưởng đến an ninh trật tự nhưng các ngành chức năng vẫn chưa có các biện pháp hữu hiệu ngăn chặn triệt để.

Thờ? g?an qua, công tác quản lý Nhà nước về tà? nguyên khoáng sản ở các tỉnh Tây Nguyên đã từng bước được tăng cường. Tuy nh?ên, h?ện nay công tác này vẫn còn vướng một số bất cập, hạn chế. Đó là, tình trạng kha? thác khoáng sản trá? pháp luật như vàng sa khoáng, đá quý, đá chẻ, cát xây dựng…, gây ô nh?ễm mô? trường, thất thoát tà? nguyên, ảnh hưởng đến an n?nh trật tự nhưng các ngành chức năng vẫn chưa có các b?ện pháp hữu h?ệu ngăn chặn tr?ệt để.

Vớ? cách kha? thác cát vô tộ? vạ, sông suố?, vườn tược ở xã Ayun, huyện Mang Yang (G?a La?) bị b?ến dạng

Kha? thác tràn lan

Những ngày qua, khu vực thượng nguồn suố? Ia Kul và thượng nguồn suố? Ia Bal, xã Cư Klông, huyện Krông Năng (Đắk Lắk) như “nóng” lên bở? hàng trăm ngườ? dân ở khắp nơ? kéo đến kha? thác đá quý saph?a và thạch anh t?nh thể. Theo nguồn t?n của ngườ? dân địa phương cho b?ết, có thờ? đ?ểm số ngườ? tham g?a kha? thác trá? phép tạ? đây lên tớ? hơn 300 ngườ?. Góp mặt vào độ? quân này, ngoà? ngườ? dân tạ? chỗ, thì số ngườ? từ các tỉnh m?ền Bắc vào và m?ền Nam ra cũng ch?ếm tỷ lệ không nhỏ. Các thung lũng, khe suố?, bã? bồ? là nơ? lựa chọn đào đã? đá quý của dân kha? thác tự do, trá? phép.

Tạ? các địa đ?ểm kha? thác, “thạch tặc” đã dựng lên nh?ều lán trạ? và đưa nh?ều máy móc, dụng cụ phục vụ cho v?ệc kha? thác đá quý saph?a và thạch anh. R?êng tạ? khu vực suố? Ia Bal, d?ện tích kha? thác trá? phép ước tính ban đầu khoảng trên 1ha. Do bị đào bớ? khoét sâu nên sườn đồ? bị sạt lở nham nhở, đất đá rơ? xuống dòng suố? gây ảnh hưởng đến mô? trường s?nh thá?, đất sản xuất của ngườ? dân và nguồn nước trong khu vực. Đ?ều đáng nó?, vị trí này nằm trong d?ện tích đất quản lý và sử dụng của Hợp tác xã Nông ngh?ệp – K?nh doanh tổng hợp Trường Sơn, đã được UBND tỉnh Đắk Lắk cho thuê đất tạ? t?ểu khu 300, thuộc địa bàn xã Cư Klông (Krông Năng) để thực h?ện dự án trồng rừng nguyên l?ệu.

Mí Hlao, một ngườ? dân sống gần khu vực suố? Ia Bal cho b?ết: “Cách đây khá lâu, một số ngườ? dân đã vô tình đào được những v?ên đá nhỏ có màu sáng đẹp. Sau đó, ngườ? ta đem thử thì b?ết đó là đá quý có tên Saph?a. Cũng từ đó, dòng ngườ? từ khắp nơ? kéo về đây tranh nhau kha? thác. Ngay cả bà con mình cũng có nh?ều ngườ? bỏ nương, rẫy ra suố? đào đã? đá. Rồ? cũng có nh?ều ngườ? đ? làm thuê cho ngườ? ta để lấy t?ền công. Không b?ết ở đây thật sự có mỏ đá quý như ngườ? ta đồn thổ? hay không, nhưng bà con mình thì đã bị ảnh hưởng nh?ều. Khổ nhất là dòng suố? bao lâu nay dùng để tắm g?ặt, nấu nướng đã trở trên đục ngầu, lởm chởm đá sỏ?. Không r?êng gì suố? Ia Bal và ngay cả suố? Ia Kul cũng bị đào bớ? nham nhở, dọc ha? bên suố? thì đầy rẫy những hố sâu”.

Kha? thác cát trá? phép trên sông Đăk Bla, TP. Kon Tum (Kon Tum)

Ngoà? kha? thác trá? phép đá quý, v?ệc kha? thác đất sét để sản xuất gạch và kha? thác cát trên dòng sông Krông Ana và sông Krông Nô cũng là những đ?ển hình của sự hạn chế trong công tác quản lý tà? nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vớ? v?ệc kha? thác đất sét trên địa bàn huyện Krông Ana, theo thống kê đến thờ? đ?ểm này toàn huyện có 70 cơ sở đang hoạt động, nhưng trong đó chỉ có 2/70 cơ sở có g?ấy phép kha? thác còn h?ệu lực. Các cơ sở còn lạ? tự thỏa thuận hợp đồng vớ? các hộ dân có đất ruộng để kha? thác lấy sét, mà không thông qua chính quyền địa phương. V?ệc kha? thác đất sét của các đơn vị này d?ễn ra tràn lan, không theo quy hoạch, mua bán chuyển nhượng đất đa? để kha? thác đất sét bất hợp pháp, không thực h?ện v?ệc cả? tạo đồng ruộng để trả lạ? d?ện tích canh tác nông ngh?ệp cho ngườ? dân. Hay v?ệc kha? thác cát của một số cơ sở trên sông Krông Ana và sông Krông Nô (huyện Krông Ana) cũng không tuân thủ theo quy định của g?ấy phép kha? thác và đề án được phê duyệt, đã dẫn đến v?ệc sạt lở bờ sông, gây ảnh hưởng đến d?ện tích sản xuất đất nông ngh?ệp.

Đ?ển hình như tạ? khu vực trạm bơm 3, xã Hòa Bình (huyện Krông Ana), đoạn sông được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp phép kha? thác cho Hợp tác xã Đoàn Kết, bị sạt lở vào bờ từ 30-50m, làm ảnh hưởng đến d?ện tích đất nông ngh?ệp của ngườ? dân. Bên cạnh đó, nh?ều đơn vị kha? thác cát chưa chấp hành v?ệc báo cáo định kỳ về sản lượng kha? thác hàng năm, tự ý hợp đồng kha? thác vớ? các đơn vị chưa được cấp phép, sử dụng quá số lượng tàu bơm hút cát so vớ? đề án được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Không r?êng gì tỉnh Đắk Lắk, ở các tỉnh G?a La? và Kon Tum, tình trạng khác khoáng sản trá? phép như vàng sa khoáng, cát, đá chẻ… d?ễn ra từ nh?ều năm qua nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có b?ện pháp xử lý tr?ệt để. Trong đó, công tác thanh tra, xử lý những hành v? v? phạm vẫn chưa ngh?êm, chưa kịp thờ?, để kéo dà? dẫn đến nh?ều phát s?nh phức tạp; công tác quản lý và trách nh?ệm quản lý, bảo vệ tà? nguyên khoáng sản vẫn còn bị buông lỏng… Tạ? tỉnh Kon Tum, một số đ?ểm vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng kha? thác khoáng sản trá? pháp luật như: các xã Đăk Pét, Đăk Long, Đăk Blô, Đăk Nhoong (huyện b?ên g?ớ? Đăk Gle?); sông Pô Kô, thung lũng Đăk Hn?êng (huyện b?ên g?ớ? Ngọc Hồ?); xã Đăk Pne (huyện Kon Rẫy); xã Hơ Moong, Ya Tăng, Mô Ra? (huyện b?ên g?ớ? Sa Thầy); sông Đăk Bla (TP Kon Tum)…

Bất cập trong quản lý

Trước thực trạng trên, ông Hoàng Xuân Ngân, Phó G?ám đốc Sở Tà? nguyên và Mô? trường tỉnh Đắk Lắk cho b?ết: “H?ện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nó? chung và huyện Krông Năng nó? r?êng chưa được Nhà nước đầu tư thăm dò ch? t?ết nên v?ệc khoanh định d?ện tích phân bố, đánh g?á trữ lượng, chất lượng các loạ? khoáng sản cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng gặp rất nh?ều khó khăn. Qua k?ểm tra thực tế tạ? khu vực kha? thác đá quý saph?a và thạch anh ở xã Cư Klông cho thấy, v?ệc phát h?ện và kha? thác được xuất phát từ ngườ? dân kha? thác khoáng sản tự do. Nhằm đảm bảo an n?nh khu vực, mô? trường s?nh thá? và tránh thất thoát tà? nguyên quý h?ếm, chúng tô? đã phố? hợp vớ? các phòng, ban chức năng huyện Krông Năng ra quân truy quét, bố trí các trạm tuần tra g?ao thông trên các tuyến đường và khu vực kha? thác khoáng sản trá? phép, bố trí lực lượng ăn ở thực địa nhằm k?ểm tra, truy đuổ? và xử lý ngườ? dân từ các nơ? đổ về đây thành lập băng nhóm để tham g?a kha? thác khoáng sản trá? phép. Tuy nh?ên, do khu vực kha? thác khoáng sản trá? phép nằm trong rừng, địa hình h?ểm trở, đường g?ao thông đ? lạ? lầy lộ? và dốc cao nên rất khó khăn cho công tác truy quét, tịch thu máy móc, phương t?ện. Vì vậy, các nỗ lực ban đầu của chúng tô? chỉ mớ? t?ến hành g?ả? tỏa được vị trí kha? thác ở suố? Ia Bal và hạn chế được ngườ? dân từ các nơ? đổ về để kha? thác khoáng sản trá? phép, chứ chưa g?ả? tỏa được tr?ệt để tận gốc”.

Theo tìm h?ểu của chúng tô?, những hạn chế trong công tác quản lý tà? nguyên khoáng sản ở các tỉnh G?a La?, Kon Tum do chưa được các cấp có thẩm quyền quan tâm đúng mức. Tình trạng kha? thác khoáng sản trá? pháp luật vẫn xảy ra ở một số địa phương do v?ệc k?ểm tra chưa thường xuyên, chưa phát h?ện được những trường hợp v? phạm, hoặc kh? phát h?ện không xử lý tr?ệt để. Để khắc phục tình trạng trên, UBND tỉnh Kon Tum đã yêu cầu g?ám đốc các sở: Tà? nguyên và Mô? trường, Kế hoạch và Đầu tư, Công thương, Xây dựng, Công an tỉnh và các sở, ban, ngành l?ên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, g?ám đốc các doanh ngh?ệp kha? thác khoáng sản trên địa bàn đẩy mạnh công tác phổ b?ến, tuyên truyền Luật Khoáng sản và các văn bản pháp luật có l?ên quan; UBND các huyện, thành phố chủ động phố? hợp vớ? Sở Tà? nguyên và Mô? trường tham mưu, đề xuất UBND tỉnh các b?ện pháp hữu h?ệu nhằm xử lý tr?ệt để tình trạng kha? thác tà? nguyên, khoáng sản trá? phép…

Mớ? đây, UBND tỉnh Kon Tum đã ký quyết định phê duyệt, bổ sung đ?ều chỉnh quy hoạch thăm dò kha? thác, chế b?ến và sử dụng khoáng sản làm vật l?ệu xây dựng thông thường đến năm 2020 cho 20 đơn vị trên địa bàn tỉnh. Đây cũng chính là một trong những g?ả? pháp quan trọng để đưa v?ệc kha? thác tà? nguyên khoáng sản trên địa bàn vào đúng quy hoạch và hạn chế tố? đa tình trạng kha? thác trá? pháp luật như h?ện nay.

M.L (Theo TN&MT)

Tin nổi bật