Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Phụ huynh tá hỏa khi con bị bạo hành ở trường mầm non

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Nhiều phụ huynh đã tá hỏa khi phát hiện con mình quá nhiều vềt bầm trên người, khi đón con từ trường trở về nhà. Nhưng đó cũng chưa phải là tận cùng nỗi đau như trường hợp của cháu L. ở Thủ Đức gây rúng động dư luận.

(ĐSPL) - Nh?ều phụ huynh đã tá hỏa kh? phát h?ện con mình quá nh?ều vềt bầm trên ngườ?, kh? đón con từ trường trở về nhà. Nhưng đó cũng chưa phả? là tận cùng nỗ? đau như trường hợp của cháu L. ở Thủ Đức gây rúng động dư luận.

Đó thực sự là những “nữ quá? bảo mẫu” đáng bị lên án và bị pháp luật trừng trị. Nữ quá? bảo mẫu đó chính là Hồ Ngọc Nhờ (SN 1995, ngụ ấp Đông Thạnh, xã Đông Thuận, huyện Thớ? An, TP. Cần Thơ).

Dãy trọ nơ? xảy ra vụ v?ệc bạo hành trẻ gây rúng động dư luận.

Sáng đ? học,  ch?ều không trở về nhà

Trao đổ? vớ? PV, một cán bộ công an quận Thủ Đức (TP.HCM) cho b?ết, trước đó, vợ chồng Nhờ cùng đứa con nhỏ 2 tuổ? sống chung vớ? bố mẹ chồng tạ? tổ 10 cùng khu phố. Cũng trong khoảng thờ? g?an này, vợ chồng chị Võ Thị H. (24 tuổ?, quê Nghệ An) đã gử? Đỗ Nhất L. (18 tháng tuổ?), con tra? mình cho Nhờ trông g?ữ để t?ện v?ệc đ? làm. Thế nhưng, mỗ? ngày đón con về, chị H. đều thấy cháu có những b?ểu h?ện lạ, có nh?ều vết thâm tím trên ngườ?. Đến kh? hỏ? lạ?, thì Nhờ trả lờ? tỉnh queo, do cháu chạy nhảy nh?ều nên té ngã, đập đầu vào tường.

Sau nh?ều lần như vậy, g?a đình chị H. thấy không yên tâm và đang đ? tìm nơ? khác để gử? thì xảy ra chuyện. Vào ngày 16/11, chị H. mang cháu L. đến nơ? ở của Nhờ để gử? cháu hết sức bình thường và đ? làm. Thế nhưng đến khoảng 9h cùng ngày thì anh Đỗ Trọng Đ. (27 tuổ?, cha cháu L.) nhận được hung t?n từ bệnh v?ện và cấp tốc chạy tớ?. Tạ? đây, anh Đ. như muốn ngất xỉu và rụng rờ? tay chân kh? nghe bác sỹ thông báo cháu L. đã chết trước đó không lâu.

Ngay lập tức Nhờ bị bắt, tạ? cơ quan đ?ều tra, Nhờ kha?: Do cháu L. không chịu ăn, lạ? khóc lóc nên ả đã cầm tay, chân cháu rồ? dốc ngược lên. Tuy nh?ên, ả đã để tuột tay nên cháu L. bị rớt xuống nền nhà. Phần vì đau quá, phần vì đã bị hành hạ trước đó nên cháu L. càng khóc to hơn. Không những không dỗ cháu L., trá? lạ?, Nhờ còn dã man dùng chân mình đạp lên ngực, bụng, kh?ến cháu L. khóc không ra t?ếng. Dù vậy, ả vẫn nhẫn tâm đưa cháu vào nhốt trong nhà vệ s?nh và khoảng 20 phút sau, quay lạ? ả thấy cháu L. đã nằm bất động trên sàn nhà tắm. Lúc này, ả mớ? gọ? ngườ? đưa cháu L. đ? cấp cứu nhưng đã quá muộn.

Mặc dù đã gây ra tộ? ác tày trờ? như vậy nhưng kh? gặp cha cháu L. ở bệnh v?ện ả vẫn nó? dố?, một mực khăng khăng do cháu L. nghịch và bị té. Về la? lịch của bảo mẫu 9X này, chúng tô? được b?ết, trước kh? thất ngh?ệp ở nhà, Nhờ đã từng làm phục vụ quán cơm rồ? làm công nhân, nhưng do lườ? b?ếng nên chỉ nghỉ sau đó một thờ? g?an.

Chân dung bảo mẫu nhẫn tâm sát hạ? bé L.

Từ vụ v?ệc của cháu L., ngườ? ta lạ? đặt ra những câu hỏ? lớn về các đ?ểm gử? trẻ ngoà? công lập, đặc b?ệt là những nhóm trẻ g?a đình (NTGĐ). Ngồ? nó? chuyện vớ? chúng tô?, chị H. (ngụ huyện Củ Ch?, TP.HCM) chưa hết bàng hoàng kể lạ? chuyện gử? con cho một cơ sở trẻ tư thục: “Kh? vào hỏ? thủ tục thì cô chủ trường đon đả g?ớ? th?ệu về cách chăm sóc, nuô? dưỡng... hết sức công phu và khoa học. Ví như có cân đo hàng tháng, có cho uống sữa hàng ngày, ngủ đúng g?ờ... Sau kh? mua bộ hồ sơ 5.000 đồng về đ?ền một số thông t?n, sáng hôm sau chúng tô? đưa cháu đến. Đến ngày thứ ba thì cô chủ trường nó? là trả lạ?, không nhận nữa vì cháu còn quá nhỏ. Thế nhưng sau ha? ngày ở trường trở về, cháu nhà tô? khác hẳn: Ăn ít, hay khóc nhè và sợ sệt.

Trước đó cháu ăn khá nh?ều, nghịch lắm. Kh? hỏ? cô đánh ở đâu thì cháu cứ chỉ trên đỉnh đầu. Bở? trước đó, cháu có bị ba đánh vào chân, kh? hỏ? lạ? thì cháu chỉ ngay chỗ đó nên mình thấy cũng lo. Thêm vào đó, ngay ha? chân cháu có khá nh?ều về bầm đỏ mấy hôm sau mớ? phát h?ện được. Phả? mất gần 1 tháng sau thì tâm lý cháu mớ? trở lạ? như trước. Tuy nh?ên, kh? hỏ? đ? học thì cháu vẫn ôm cứng lấy ba mẹ và tỏ ra rất sợ hã?”.

Bạo lực mầm non - SOS!

Một cán bộ thuộc sở G?áo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP.HCM cho b?ết, trên địa bàn h?ện có gần 2000 trường công lập, tư thục, nhóm trẻ g?a đình, lớp mẫu g?áo tư thục, lớp mầm non tư thục. Trong tổng số 755 trường thì có 414 trường công lập, ch?ếm gần 55\%. Số còn lạ? là tư thục. R?êng số NTGĐ, lớp mẫu g?áo tư thục (MGTT), lớp mầm non tư thục (MNTT) ch?ếm đông nhất, gần 1200 cơ sở. Đ?ều đó cũng nó? lên được nhu cầu gử? trẻ của ngườ? dân đang ở mức độ nào. Đa phần các trường, NTGĐ, tư thục... tập trung đông ở các quận huyện, ngoạ? thành. Đ?ều này cũng dễ h?ểu kh? mà những nơ? này tập trung nh?ều các khu công ngh?ệp, khu chế xuất có đông ngườ? lao động trẻ, đặc b?ệt từ các tỉnh, thành khác đổ về. Thêm vào đó, những đố? tượng này lạ? chưa có hộ khẩu tạ? TP.HCM nên không thể gử? con vào trường công, buộc lòng phả? gử? trường tư và các NTGĐ.

Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, bà Đỗ Thị Thu Thảo, H?ệu trưởng trường mầm non (MN) Khả? Tâm (quận 10) ch?a sẻ: “Những hành động bạo lực vớ? trẻ của các g?áo v?ên MN rất đáng lên án. Dù b?ết trong v?ệc quản trẻ có nh?ều vất vả, áp lực lắm lúc sẽ nảy s?nh những căng thẳng, bực bộ? th?ếu k?ềm chế... nhưng đã là ngườ? g?áo v?ên MN thì tình yêu thương con trẻ phả? đặt lên hàng đầu. Theo tô? nếu đã là g?áo v?ên MN mà th?ếu tình yêu thương vớ? trẻ thì khó mà bám trụ vớ? nghề”. Còn thạc sỹ, bác sỹ Nguyễn Ngọc Quang, G?ám đốc Trung tâm G?ám định Pháp y Tâm thần TP.HCM lạ? cho rằng, có thể khẳng định ngay là do những g?áo v?ên đó có k?ến thức kém, cộng thêm nhận thức kém nên mớ? xảy ra một số trường hợp như vậy. Thực tế có nh?ều vụ đã xảy ra rồ? chìm xuồng luôn.

Ở góc độ của chuyên g?a tâm lý, thạc sỹ Phạm Phúc Thịnh, Trung tâm tư vấn Nhịp Cầu Hạnh Phúc cho rằng, các em nhỏ g?ống như tờ g?ấy trắng và rất dễ bị tổn thương. Nên những lờ? nó?, hành động của ngườ? lớn, đặc b?ệt là cha mẹ, thầy cô g?áo sẽ có tác động rõ rệt trong v?ệc hình thành nhân cách trẻ sau này. Kh? lớn lên, các em sẽ dùng chính những lớ? nó?, hành động ấy để g?ao t?ếp, đố? xử vớ? những ngườ? xung quanh sẽ là đ?ều hết sức ta? hạ?. Nhưng hậu quả nhãn t?ền là kh? bị mắng chử?, đánh đập... các cháu sẽ trở nên mất tự t?n, có thá? độ buông xuô? và dần hình thành nên những phản kháng ngầm và tìm cách chống đố?.

Ngh?êm cấm hành v? đánh đập trẻ nhỏ

Bà Trần Thị K?m Thanh, Phó G?ám đốc sở GD&ĐT TP.HCM cho b?ết, trẻ nhỏ thường có những hành v? bắt chước ngườ? lớn, thế nên, từ trước tớ? nay, là ngườ? quản lý ngành, chúng tô? cũng đã có nh?ều b?ện pháp nhằm chấn chỉnh hành v? của độ? ngũ g?áo v?ên ở bậc này. Đặc b?ệt là thường xuyên s?nh hoạt vớ? các phòng g?áo dục để có những b?ện pháp phù hợp nhằm nhắc nhở độ? ngũ g?áo v?ên phả? thực h?ện ngh?êm các quy định trong quá trình chăm sóc, nuô? dưỡng các cháu. Và tuyệt đố? ngh?êm cấm các hành v? dọa nạt hoặc đánh đập trẻ. Nếu phụ huynh nào phát h?ện ra những ngh? vấn hay có đ?ều bất thường nào thì hãy phản ánh ngay để có những can th?ệp kịp thờ?.


Chí Thanh

Tin nổi bật