(ĐS&PL) Táo bón gây mệt mỏi, khó chịu cho mẹ bầu và trẻ nhỏ, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Sử dụng lợi khuẩn trong điều trị táo bón là phương pháp an toàn cho cả mẹ và bé.
1: Nguyên nhân táo bón ở trẻ nhỏ.
- Trẻ sinh non, sinh mổ: hệ vi sinh của những em bé này thường kém hơn ở các bé sinh thường, do không được nhận các vi khuẩn có lợi từ mẹ truyền sang bằng đường sinh thường.
- Tác dụng phụ của việc sử dụng kháng sinh: thuốc kháng sinh ngoài tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, cũng sẽ tiêu diệt luôn các vi khuẩn có lợi, do đó bé gần như chắc chắn sẽ bị rối loạn hệ vi sinh sau khi dùng kháng sinh.
- Trẻ đang trong quá trình hình thành hệ vi sinh cho cơ thể (chủ yếu từ 0 - 2 tuổi), hệ vi sinh này chưa ổn định và thay đổi liên tục. Ở giai đoạn này bạn có thể lựa chọn các sản phẩm về men vi sinh có đủ uy tín và an toàn để hỗ trợ bé xây dựng một hệ vi sinh khỏe mạnh trước khi hệ này cố định lại.
- Trẻ bị rối loạn hệ vi sinh đường ruột do những nguyên nhân khác (ăn uống không hợp vệ sinh, tiếp xúc với vi khuẩn có hại...)
2: Biểu hiện.
- Đối với tình trạng táo bón ở trẻ có biểu hiện đặc trưng như: đi ngoài phân khô cứng (nhỏ như phân dê) đau rát quanh vùng hậu môn thường thấy ở trẻ trong thời kỳ ăn dặm, trẻ ít uống nước lười ăn rau xanh, và đặc biệt là sử dụng kháng sinh trong thời gian dài.
- Đối với đối tượng là trẻ em thì mức độ phức tạp tăng lên rất nhiều là nguyên nhân chính khiến trẻ hay quấy khóc về đêm, trẻ biếng ăn, chậm lớn và để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng như bị trĩ hoặc phình trực tràng, và nguy hiểm hơn có thể bị ung thư trực tràng sau này.
3: Hậu quả bệnh táo bón ở trẻ em
Khi bị táo bón kéo dài ở trẻ nếu không được điều trị tích cực có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng dưới đây:
+ Tích tụ độc tố trong cơ thể
Đi đại tiện mỗi ngày sẽ giúp cơ thể chúng ta thải được độc tố ra ngoài. Tuy nhiên, với những người bị táo bón thường rất khó để đi đại tiện mỗi ngày, khi đó chất độc sẽ còn tồn đọng lại, ảnh hưởng đến các cơ quan bên trong cơ thể.
+ Mắc trĩ nội, trĩ ngoại
Khi táo bón kéo dài ở trẻ sơ sinh sẽ làm xuất hiện bị bệnh trĩ ở trẻ nhỏ do hiện tượng tăng áp lực ổ bụng vì luôn gắng sức rặn khi đi tiêu làm cho các búi trĩ càng ngày càng to ra, mỗi lần đi tiêu và thường có máu kèm theo phân.
+ Gây nứt kẽ hậu môn
Đây là tình trạng đau đớn nhất do táo bón kéo dài ở trẻ em gây ra. Phân lâu ngày tích trữ trong đại trực tràng trở nên to dần và rắn chắc. Khối phân lớn hơn độ dãn nở của ống hậu môn là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn. Khi gặp biến chứng này trẻ không chỉ đại tiện máu mà còn rất đau đớn. Phân cứng khiến trẻ sơ sinh táo bón phải rặn trong mỗi lần đi đại tiện và gây chảy máu ở hậu môn. Nếu chảy máu nhiều mà không được khắc phục sớm, có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu.
+ Cảm giác đau đớn khi đi ngoài
Táo bón kéo dài ở trẻ em gây nên tình trạng đau đớn ở trẻ sơ sinh. Vì bị táo bón nên trẻ rất đau khi đi đại tiện. Chính vì sợ cảm giác đau mà trẻ sợ đi đại tiện, thường nhịn đi đại tiện ngay cả khi trẻ có nhu cầu. Việc nhịn đi đại tiện lâu ngày dẫn đến chứng táo bón ở trẻ. Vòng tuần hoàn lặp đi lặp lại không có hồi kết.
+ Ảnh hưởng đến da và tâm lý
Chất độc tồn đọng trong cơ thể không được tống ra ngoài sẽ gây độc ngược lại, làm ảnh hưởng đến da, trẻ sơ sinh dễ bị rôm sảy, nóng nảy, bứt rứt và khó chịu.
Trẻ sơ sinh ăn uống không kém, không ngon, ngủ kém, thường xuyên mệt mỏi và khóc nhiều. Bên cạnh đó, mỗi khi ăn vào lại nghĩ đến việc ăn xong sẽ phải đi đại tiện. Điều này khiến nhiều trẻ nhỏ bị ám ảnh, sợ ăn. Hơn nữa việc ăn vào nhưng không đi đại tiện được thường gây cảm giác đầy chướng bụng. Kết hợp những yếu tố trên tạo ra chứng sợ ăn ở cả trẻ em mắc chứng táo bón.
+ Xuất huyết đại tràng
Táo bón kéo dài có thể dẫn đến xuất huyết đại tràng, lâu ngày dẫn đến xuất huyết trực tràng gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.
+ Viêm ống hậu môn trực tràng, áp-xe hậu môn, rò hậu môn
Khối phân cứng nên gây ra sang chấn, viêm nhiễm vùng niêm mạc trực tràng, ống hậu môn cho nên làm tăng nguy cơ gây viêm nhiễm trùng, áp-xe hậu môn, trực tràng, rò hậu môn sau này ở trẻ.
+ Tắc ruột
Do phân ứ đọng lâu ngày trong đại trực tràng nên càng ngày nó càng rắn và có thể gây ra hiện tượng bán tắc ruột hoặc tắc ruột, với các biểu hiện như: đau bụng từng cơn xảy ra liên tục, bụng chướng, không đánh hơi hoặc đi tiêu được.
4: Nguyên nhân táo bón ở mẹ bầu.
+ Do sự thay đổi nội tiết tố.
Khi mới mang thai, cơ thể sẽ tiết ra nhiều các hormone thai kỳ nhất là progesterone. Việc này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa, nhu động ruột và quá trình đẩy chất thải ra ngoài. Do đó mà thai phụ rất dễ bị táo bón khi mang thai 3 tháng đầu.
+ Ít vận động.
Khi mới mang thai, phụ nữ cũng cần đặc biệt cẩn thận, đi lại nhẹ nhàng, hạn chế vận động nên có thể khiến tình trạng táo bón trầm trọng hơn.
+ Chế độ dinh dưỡng không khoa học.
Việc bị “ốm nghén” quấy rầy khiến thai phụ không ăn uống được gì hoặc chỉ ăn được một số loại thức ăn nhất định. Lượng chất xơ được hấp thụ vào cơ thể quá ít dẫn khiến nhu động ruột kém hoạt động và khó đẩy chất thải ra ngoài.
+ Bổ sung vi chất không đúng cách.
Trong 3 tháng đầu mẹ bầu thường bổ sung sắt và canxi theo dạng viên uống. Để có thể hấp thụ được 2 loại thuốc bổ này cơ thể phải cần đến một lượng nước lớn. Nếu không được hấp thụ hết, lượng sắt và canxi này sẽ bị đào thải ra ngoài theo đường đại tiện dẫn đến chứng táo bón.
5: Biến chứng táo bón ở mẹ bầu.
- Táo bón không quá nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi cũng như chất lượng cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, nếu không biết cách trị táo bón cho bà bầu 3 tháng đầu có thể dẫn là nguyên dân dẫn đến đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai thậm chí là sảy thai... Phân bị tích tụ trong ruột lâu sẽ khiến các chất độc như phenol, indol, amoniac...bị hấp thụ ngược lại cơ thể. Gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng, dễ cáu gắt. Thai bị suy dinh dưỡng hoặc giảm sức đề kháng.
6: Giải pháp cho mẹ bầu và bé.
+ Tăng nhu động ruột (đại tràng):
Người bị táo bón lâu ngày, nhu động ruột giảm rõ rệt, thậm chí bán liệt ruột, từ đó cần đưa nhu động ruột trở về trạng thái sinh lý bình thường.
+ Tư âm dưỡng huyết:
Làm mát cơ thể, làm mát đại trường, giúp cơ thể hết bứt rứt khó chịu, không còn bốc hỏa, tinh thần thoải mái dễ chịu hơn
+ Tăng chất nhày đại tràng:
Phân đọng lại trong cơ thể lâu ngày dẫn đến nước trong phân bị tái hấp thu và trở nên khô cứng, khó di chuyển trong quá trình tống phân ra ngoài cơ thể.
+ Sản Sinh Những vi lợi khuẩn có lợi:
Fos (chất tiền sinh) là môi trường nuôi dưỡng thúc đẩy và phát triển những vi lợi khuẩn có lợi trong hệ đại tràng.
==> Để điều trị Táo Bón cần tăng tiết tân dịch, bôi trơn đường ruột, phá sự kết dính giữa phân và thành ruột từ đó giúp đi đại tiện dễ dàng, tự chủ và không đau bụng. Đồng thời cần tăng độ ẩm cho phân, để phân có thể di chuyển dễ dàng trong đại tràng.
“ Sản phẩm được các bác sĩ khuyên dùng “
7: Thành phần của Momby Fib:
Sản phẩm Momby fib là Cốm vi sinh duy nhất trên thị trường có nghiên cứu lâm sàng chứng minh Hiệu quả - An toàn tuyệt đối an toàn cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
- Tăng cường hấp thu dich dưỡng và miễn dịch cho mẹ bầu và trẻ nhỏ . Thiết lập hệ tiêu hóa và miễn dịch khỏe mạnh cho con ngay từ ban đầu.
- Trong thành phần Momby fib của chúng tôi có được kết hợp thành phần Fructo oligosaccharide và lysine Hcl , chiết xuất rau chân vịt cùng các loại thảo dược thiên nhiên khác. làm giảm nguy cơ loạn phần duột ở mẹ bầu và trẻ. Giúp ăn ngon miệng hơn bào về dạ giày và hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
+ FOS ( chất tiền sinh ): là một Prebiotic có nguồn gốc từ thực vật. FOS có nhiều trong lúa mạch, lúa mì, tỏi, hành, cà chua, măng tây, artichaut, củ cải đường, mật ong chuối, quả đào, hạt đậu… FOS cũng làm giảm táo bón, kích thích nhu động ruột, tăng độ mềm của phân, cải thiện sức khỏe ruột, bình thường hóa số lần đại tiện.
+ Lysine HCL : Lysine là một trong những axit amin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tạo ra được, cơ thể bổ sung loại axit amin này qua nguồn thực phẩm. Lysine Kích thích tiêu hóa giúp ăn ngon, giúp trẻ hết biếng ăn.
+ Chiết xuất rau chân vịt : Rau Chân Vịt được nhập khẩu trực tiếp từ Hà Lan, đạt tiêu chuẩn an toàn CE Châu Âu bổ sung nguồn chất xơ, vitamin C, B1, A, K, sắt, canxi giúp hoàn thiện hệ tiêu hóa kích thích ăn ngon, tăng cơ bắp. Đặc biệt là axit folic trong Rau Chân Vịt giúp hệ thần kinh của thai nhi phát triển khỏe mạnh, chống viêm, làm lành tổn thương đường ruột do táo bón.
- Làm mát cơ thể, mát dòng máu
- Làm tăng tiết dịch, bôi trơn đường ruột
- Phá sự kết dính giữa phân và thành ruột để đẩy phân ra ngoài một cách dễ dàng
- Fos (chất tiền sinh) là môi trường nuôi dưỡng và để thúc đẩy và phát triển những vi lợi khuẩn có lợi trong hệ đại tràng.
=> Đừng ngần ngại hãy nhấc máy và liên hệ ngay tới tổng đài của Momby Fib: 0388.20.20.68 / 0383.20.20.68
Monby Fib luôn đồng cùng Ba Mẹ.
Momby Fib dùng trong các trường hợp:
* Đại tiện phân vón cục, khô cứng
* Rặn nhiều khi đi tiêu, đau rát vùng hậu môn, thậm chí chảy máu
* Buồn đi mà không đi được, đi tiêu cảm giác đi không hết phân
* Các trường hợp bị táo bón lâu ngày, táo bón mãn tính kinh niên
* Các trường hợp đã dùng nhiều loại thuốc, đã đi điều trị nhiều nơi, nhiều bệnh viện mà không cải thiện
Số GPQC: 00187/2020/ATTP-XNQC
L. Hương