Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nước Mỹ đang suy yếu?

(DS&PL) -

Chính phủ Hoa Kỳ ngừng hoạt động đã đặt ra câu hỏi về “độ tin cậy cũng như tính chất dể dự đoán của nước Mỹ.

Chính phủ Hoa Kỳ ngừng hoạt động đã đặt ra câu hỏ? về: Độ t?n cậy cũng như tính chất dể dự đoán của nước Mỹ...

Quyền lực Mỹ đang suy g?ảm?

Theo R?chard N. Haass, Chủ tịch Hộ? đồng Chính sách đố? ngoạ?, một th?nk-tank danh t?ếng đã nhận xét rằng sự bất thường trong chính trị nộ? bộ của Hoa Kỳ h?ện tạ? chính là mố? đe dọa lớn nhất đến an n?nh quốc g?a.

Chính phủ Hoa Kỳ ngừng hoạt động đã đặt ra câu hỏ? về “độ t?n cậy cũng như tính chất dể dự đoán của nước Mỹ, những tính chất được co? là cực kỳ quan trọng đố? vớ? một cường quốc”.

Đ?ều này cũng đã gử? một thông đ?ệp rằng đất nước đang bị ch?a rẽ và độ hấp dẫn của mô hình chính trị k?ểu Mỹ đã bị suy g?ảm ngh?êm trọng. Vớ? các đồng m?nh, họ sẽ phả? tự thân vận động mà không có sự g?úp đỡ của Hoa Kỳ. Đố? vớ? địch thủ, hoặc những nước sẽ là địch thủ, Hoa Kỳ đã trở nên khó có thể dự đoán theo nghĩa t?êu cực.

Haass cũng cho rằng chính sách xoay trục hay tá? cân bằng h?ện tạ? vẫn tập trung vào lờ? nó? hơn là hành động. Chính sách đố? ngoạ? của Hoa Kỳ dường như vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào Trung Đông và Iran.

Các nhà lãnh đạo tạ? Châu Á đang ngh? ngờ mức độ cam kết trong hành động của Mỹ tạ? khu vực. Trong kh? ông Obama vắng mặt, thì các nhà lãnh đạo Trung Quốc lạ? đang tích cực t?ếp cận khu vực.

Tuy nh?ên, Ngoạ? trưởng Kerry lạ? nhấn mạnh rằng ch?ến lược xoay trục châu Á của Wash?ngton không hề bị suy yếu bất chấp v?ệc Tổng thống Obama hủy chuyến công du châu Á.

Theo Joshua Kurlantz?ck trên tạp chí TheD?plomat, sự vắng mặt của ông Obama tạ? châu Á lần này không có nh?ều tác động t?êu cực.

Các lãnh đạo Châu Á mặc dù có thể cho rằng mô? trường chính trị ở Hoa Kỳ h?ện tạ? là khó chấp nhận, tuy nh?ên v?ệc ông Obama không xuất h?ện không có nghĩa là những chính sách xoay trục sẽ chậm đ? hay ngừng lạ?.

Các nhà lãnh đạo tạ? Châu Á đang ngh? ngờ mức độ cam kết trong hành động của Mỹ tạ? khu vực. Ảnh: AP

Trung Quốc dù có thể tận dụng cơ hộ? này một cách đố? đa, song ảnh hưởng của họ cũng không thể phát huy chỉ trong ngày một ngày ha?. Hình ảnh và uy tín của Trung Quốc trong thờ? g?an qua cũng bị ảnh hưởng ngh?êm trọng do những chính sách có phần ngang ngược của nước này tạ? b?ển Đông.

Để có thể phần nào lấy lạ? được hình ảnh, thì Bắc K?nh cần một ch?ến lược dà? hơ? chứ không chỉ thông qua một chuyến thăm chỉ kéo dà? và? ngày.

Lựa chọn chính sách khả dĩ

Quay lạ? sự lựa chọn g?ữa “bơ” và “súng”, nước Mỹ sẽ lựa chọn thực th? chính sách như thế nào tạ? Châu Á – Thá? Bình Dương? Tranh cã? vấn sẽ t?ếp tục nổ ra không dứt về cách thức mà Mỹ t?ếp cận khu vực.

Sự vắng mặt của Mỹ tạ? khu vực trong lúc này không phả? là đ?ều tốt, trong bố? cảnh Trung Quốc đang làm hết sức để g?a tăng ảnh hưởng tạ? khu vực mà nước này luôn cho là “sân sau” của mình.

Như cựu Ngoạ? tưởng H?lary Cl?nton đã tuyên bố rằng Mỹ cần phả? hướng về Châu Á như là trọng tâm ch?ến lược trong thế kỷ XXI, tầm quan trọng đã được xác định, nhưng cách thức thì còn cần phả? bàn bạc rất nh?ều.

Trong tình hình khủng hoảng h?ện nay, Hoa Kỳ nên suy nghĩ lựa chọn một cách t?ếp cận phù hợp, vừa có thể đảm bảo lợ? ích k?nh tế ở trong nước đồng thờ? vừa có thể đảm bảo thực h?ện một cách h?ệu quả chính sách đố? ngoạ? của mình, nhất là tạ? Châu Á – Thá? Bình Dương.

Theo Haass, đ?ều quan trọng là Hoa Kỳ phả? ổn định được tình hình ở trong nước trước và chính sách đố? ngoạ? chính là thể h?ện sức mạnh bên trong của Hoa Kỳ. Trong ngắn hạn, tập trung các vấn đề quốc nộ? chắc chắn vẫn sẽ là ưu t?ên chính sách hàng đầu của Tổng thống Obama.

Tuy nh?ên, sau kh? các khó khăn về đố? nộ? đã được g?ả? quyết, các chính sách táo bạo hơn có thể được thực h?ện.

Khủng hoảng ngân sách chắc chắn sẽ qua đ?. Hệ thống chính trị Mỹ vốn nổ? t?ếng vớ? độ l?nh hoạt cao, trần nợ sẽ vẫn được thông qua, nhưng nước Mỹ h?ện tạ? không g?ống vớ? nước Mỹ những năm sau ch?ến tranh Lạnh.

Thế g?ớ? h?ện tạ? là đa cực, và một sự áp đặt các quan đ?ểm về quyền lực, về cá? gì đúng cá? gì sa?, sẽ trở nên lỗ? thờ?. Quyền lực thông m?nh nên được xem xét một cách thấu đáo để vừa có thể bảo vệ lợ? ích quốc g?a, vừa có thể cân đố? vớ? các vấn đề trong nước vì suy cho cùng, chính sách đố? ngoạ? chính là chính sách đố? nộ? được nố? dà? ra mà thô?.

Về mặt dà? hạn, xác định được đúng trọng tâm chính sách đố? ngoạ? sẽ là một vấn đề quan trọng. Sự nổ? lên của một trật tự nhất s?êu đa cường, cũng như các khó khăn về tà? chính không cho phép Wash?ngton có thể dàn trả? ch?ến lược của mình tạ? quá nh?ều nơ?.

Chính sách k?ềm chế sẽ là một sự lựa chọn hoàn hảo hơn, nước Mỹ không từ bỏ đồng m?nh nhưng sẽ yêu cầu họ san sẻ một phần trách nh?ệm và ch? phí, dè sẻn trong v?ệc sử dụng sức mạnh quân sự và theo đuổ? các đố? thủ của mình một cách âm thầm và h?ệu quả.

Tạ? Châu Á – Thá? Bình Dương, hệ thống đồng m?nh của Mỹ đã có sẵn vớ? Nhật là đồng m?nh quan trọng nhất.

Thông qua Nhật, Mỹ có thể đ?ều phố? các hoạt động khác ở khu vực như v?ện trợ hay hỗ trợ phát tr?ển quốc phòng vớ? những quốc g?a đồng m?nh hay bạn bè khác. Tá? phân bổ lạ? lực lượng quân sự ở các khu vực không cần th?ết có quá nh?ều b?nh sĩ ở Châu Âu hay Trung Đông, và đ?ều chuyển qua khu vực Châu Á – Thá? Bình Dương cũng là lựa chọn hợp lý.

Ngoà? ra, đ?ều cần th?ết hơn cả là trước t?ên, nước Mỹ cần chứng tỏ vớ? thế g?ớ? rằng mình là một cường quốc lớn có trách nh?ệm đúng nghĩa, sử dụng “cây gậy” và “củ cà rốt” một cách thông m?nh nhất.

Theo Nguyễn Thế Phương(IRYS)/V?etnamnet

Tin nổi bật