Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Né tránh đề nghị về lương chưa bao giờ là tốt?

(DS&PL) -

Đã bao giờ bạn để ý tới mức lương của mình có đang tương xứng với năng lực bản thân đang cống hiến.

Đã bao giờ bạn để ý tới mức lương của mình có đang tương xứng với năng lực bản thân đang cống hiến.

Đã bao giờ bạn giật mình khi thấy đồng nghiệp lương cao hơn mình hay số tiền lương mới nhận được bay vèo trả nợ trong 1 nốt nhạc hay quá nhiều khoản chi tiêu đang chờ.

Đã bao giờ bạn cảm thấy mình không có quá nhiều tiền để gửi về quê cho bố mẹ hoặc cảm thấy chán việc và muốn nhảy việc chỉ vì mức lương không đủ tiêu.

Và đã bao giờ bạn nghĩ rằng những vấn đề này đều do khả năng đàm phán lương của mình khi phỏng vấn?

Ra trường làm gì để lương cao?

Tôi từng nghe rất nhiều câu chuyện có thực, nó là thực trạng của xã hội hiện nay. Sinh viên mới ra trường, học xong không xin được việc đi làm công nhân tại các khu công nghiệp, hàng ngàn sinh viên ra trường chạy grab hay cao cấp hơn sinh viên ra trường không xin được việc tiếp tục học thạc sỹ mong muốn dễ xin việc hơn và cũng có những bạn thất nghiệp hàng năm giời chỉ để chờ bố mẹ xin được việc nhàn lương cao. Đó là câu chuyện của sinh viên mới ra trường, còn với người đi làm thì sao.

Mỗi một ngày đi làm là một ngày tệ hại

Có những người mỗi ngày đi làm là 1 ngày tệ hại chỉ vì đơn giản vòng quay luẩn quẩn giữa làm đúng ngành và trái ngành hoặc đơn giản hơn có những trường hợp làm đúng ngành mà mức thu nhập không đủ với nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống. Nhưng cũng có những câu chuyện,đến 10 năm đi làm bạn mới nhận ra, sao thằng bạn học cùng mình mà sao giờ nó lương cao thế, sao nó có nhà, có ô tô, có địa vị mà giờ mình vẫn là nhân viên. Hoặc đôi khi nghe một vài câu chuyện nhà hàng xóm con nhà bác sao giỏi thế, vừa mới ra trường mà đã có mức lương 15 triệu rồi cơ á, chẳng bù con nhà tôi tháng nào cũng kêu thiếu tiền.

Bạn là ai trong những câu chuyện mà tôi nhắc tới?

Thời gian chính trong cuộc sống của bạn để làm gì?

Ai ai cũng có 24h mỗi ngày, 6-8h dành cho việc ngủ, 6-8h cho gia đình và bạn bè, 8h làm việc hoặc có thể hơn. Cuộc sống ở công ty đôi khi còn nhiều hơn ở nhà, gặp mặt đồng nghiệp sếp còn nhiều hơn cả gặp mặt chồng, người yêu, bố mẹ và con cái. Mà đâu phải cứ về nhà là chúng ta được rảnh rang với công việc, có những lúc bất chợt cuộc điện thoại, email công việc vẫn tiếp diễn xảy ra ngay cả khi chúng ta đã về nhà.

Đã bao giờ bạn cảm thấy áp lực với công việc, thứ chiếm nhiều thời gian nhất của bạn chỉ vì không mang lại thu nhập cao?

Quản lý nhân sự nói gì về khả năng đàm phán lương của ứng viên?

Chị Lan Anh, với kinh nghiệm 20 năm làm quản lý nhân sự từ công ty nhỏ cho đến tập đoàn lớn có chia sẻ nỗi vất vả thời điểm sau tết hàng năm, rất nhiều nhân sự nghỉ việc. Thời điểm sau tết luôn là thời điểm khủng hoảng nhân sự tại mỗi doanh nghiệp, nhân sự đã nhận được tiền thưởng tết chế độ của năm trước, họ luôn nghĩ rằng ở doanh nghiệp khác mức lương sẽ cao hơn hoặc họ không phải chịu những đau khổ của công ty cũ như văn hóa doanh nghiệp, lãnh đạo hoặc đồng nghiệp và họ quyết định tìm kiếm môi trường mới với mong muốn sẽ tốt hơn công ty cũ.

Nhưng khi gặp lại đồng nghiệp cũ của mình, chị nhận thấy họ vẫn mong muốn nhảy việc để tìm kiếm môi trường tốt hơn và mức lương cao hơn, họ luôn cảm thấy những gì mà họ nhận được luôn không phù hợp với năng lực mà họ bỏ ra. Cuộc sống của họ lại quay vòng lại như cũ. Văn hóa và mức lương họ nhận được chưa phù hợp với họ.

Đây chính là do khả năng đàm phán lương và nhận thức văn hóa môi trường ngay từ lần đầu phỏng vấn của các bạn chưa được tốt.

Ai đã đàm phán lương tốt và tìm được môi trường phù hợp?

Chúng tôi được nghe chị Lan Anh kể về câu chuyện của anh Vũ Trung Kiên hiện đang là CEO của công ty cổ phần VietKTV đã có rất nhiều lần nhảy việc ở các công ty nhưng mỗi lần nhảy việc anh ý đều tìm được môi trường ưng ý và mức lương cao hơn rất nhiều.

Có những lần anh ứng tuyển Trưởng phòng Marketing nhưng sau chưa đầy 1 tháng làm việc tại đó, anh đã được đề xuất lên chức vụ Giám Đốc Marketing với mức lương tăng gấp đôi. Chị Lan Anh kể câu chuyện này, để cho các nhân sự thấy rằng, việc tìm được môi trường lý tưởng là do khả năng đàm phán tăng lương của mình. Để đàm phán được tăng lương hay tìm kiếm môi trường phù hợp các bạn phải có khả năng trong đàm phán ngay tại khi phỏng vấn đó là biết định vị bản thân, biết kỹ năng đàm phán và quan trọng nhất là phải đám thể hiện điều này.

Làm sao để đàm phán lương hiệu quả?

Tất cả những kỹ năng về đàm phán lương, định vị bản thân, tìm kiếm môi trường phù hợp đều đã được anh Vũ Trung Kiên chắt lọc trong 1 khóa học NOVAJOB để mong muốn các nhân sự luôn tìm được môi trường và mức lương tương xứng với năng lực của mình.

Cuộc sống là 10% những gì xảy ra với bạn, còn lại 90% là cách mà bạn phản ứng với những điều đó! Nếu bạn không thử 1 lần nhấp vào đường link novajob.vn thì làm sao bạn có thể tìm được môi trường phù hợp với mức lương tương xứng. Làm sao có thể có được cuộc sống như bạn mong muốn.

ĐĂNG KÝ HỌC NOVAJOB MIỄN PHÍ?
1. Khai giảng: 17 - 05 - 2018
2. Chỉ dành cho 140 học viên
3. Để thông tin đăng ký của bạn được bí mật, bạn đăng ký học thử qua 
https://goo.gl/forms/6nrTmWWaD18TSOR02
4. Hotline: 0984 423 335 ( gặp Dung bé)
5. Địa chỉ: Novaedu, 22 Thành Công - Ba Đình - Hà Nội
?Website đăng ký học: http://sale.novajob.vn
6. Truyền thông: http://novajob.vn

P.Q

Tin nổi bật