Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Mãi mãi niềm tin yêu

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS395: "Mãi mãi niềm tin yêu" của tác giả Nguyễn Xuân Sở (Quảng Yên, Quảng Ninh).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS395: "Mã? mã? n?ềm t?n yêu" của tác g?ả Nguyễn Xuân Sở (Quảng Yên, Quảng N?nh).


MÃI MÃI NIỀM TIN YÊU

Nén hương lòng tr? ân cố Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

Tô? thật may mắn được về công tác rồ? định cư ở thị xã Quảng Yên - một thị xã mà nhân dân vẫn nó? vu? là m?ền quê yên tĩnh nhưng đầy ắp các sự k?ện, các d? tích lịch sử-văn hóa. Thờ? Pháp thuộc, thị xã Quảng Yên là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Yên, kh? tỉnh Quảng Yên sát nhập vớ? đặc khu Hồng Ga? thì Quảng Yên là thị xã thuộc tỉnh Quảng Hồng. Sau năm 1963, tỉnh Quảng Hồng sát nhập vớ? tỉnh Hả? N?nh thì Quảng Yên là thị trấn huyện lỵ của huyện Yên Hưng thuộc tỉnh Quảng N?nh. Năm 2000, huyện Yên Hưng được Nhà nước phong tặng danh h?ệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Năm 2012, huyện Yên Hưng được Chính phủ Quyết định thành lập Thị xã Quảng Yên.

Thị xã Quảng Yên đã nh?ều lần v?nh dự được đón các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và nhà nước đến thăm và trực t?ếp có ý k?ến chỉ đạo về phát tr?ển k?nh tế-xã hộ?. Quảng Yên cũng thu hút được nh?ều nhà ngh?ên cứu lịch sử, đoàn khách du lịch, bạn bè trong nước và quốc tế đến tham quan không chỉ bở? nơ? đây có nh?ều t?ềm năng phát tr?ển k?nh tế- xã hộ? mà còn bở? nơ? đây có bề dày lịch sử gắn l?ền vớ? những ch?ến công h?ển hách chống g?ặc ngoạ? xâm của dân tộc ta. Quảng Yên có dòng sông Bạch Đằng được tôn v?nh là dòng sông th?êng g?ữ nước. Quảng Yên g?ành chính quyền cách mạng trước kh? có lệnh Tổng khở? nghĩa năm 1945. Quảng Yên có độ? nữ dân quân bắn rơ? máy bay Mỹ bằng súng bộ b?nh...

S?nh thờ?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng đã có nh?ều lần về thăm và ngh?ên cứu lịch sử Quảng Yên. Trong phạm v? bà? v?ết này, chỉ x?n kể về ha? lần tô? may mắn được tham g?a đón Đạ? tướng và phu nhân kh? ngườ? về thăm huyện Yên Hưng và khu D? tích Ch?ến thắng Bạch Đằng - D? tích được nhà nước công nhận là D? tích Quốc g?a đặc b?ệt. Ha? lần đó đã để lạ? trong tô? những ấn tượng sâu sắc không thể pha? mờ.

Ngày 28 tháng 8 năm 1995, vào dịp kỷ n?ệm 50 năm ngày g?ả? phóng Quảng Yên, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và phu nhân về thăm Đệ tứ ch?ến khu Đông Tr?ều và đã qua thăm huyện Yên Hưng (nay là Thị xã Quảng Yên). Tạ? trụ sở cơ quan Huyện ủy, chờ đón Đạ? tướng và phu nhân là các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của huyện. Mừng lắm, bở? chúng tô? sẽ được gặp gỡ một nhân vật lịch sử, một vị tướng đạ? tà? lừng danh cả trong nước và trên toàn thế g?ớ?, vị Tổng chỉ huy của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam trong suốt ch?ều dà? ha? cuộc kháng ch?ến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nhưng cũng hồ? hộp lắm, bở? mặc dù b?ết rất nh?ều về những ch?ến công và sự ngh?ệp cao cả của Đạ? tướng, chưa một a? trong chúng tô? đã được trực t?ếp gặp gỡ, nó? chuyện cùng Đạ? tướng.

Khoảng 10 g?ờ, kh? xe của Đạ? tướng vừa dừng ở trước cửa trụ sở Huyện ủy, mọ? ngườ? ùa ra chào đón Đạ? tướng và phu nhân. Vớ? nụ cườ? đôn hậu, cá? bắt tay trìu mến và những lờ? thăm hỏ? ân cần, chúng tô? thấy khoảng cách g?ữa một con ngườ? vĩ đạ?, một t?ền bố? cách mạng cao cấp của Đảng và Nhà nước vớ? những cán bộ ở cơ sở hầu như không còn nữa.

Phòng khách của Huyện ủy sô? động hẳn lên kh? Đạ? tướng vu? vẻ nó? chuyện về Ch?ến khu Đông Tr?ều, về tỉnh Quảng Yên trong Cách mạng Tháng Tám và trong kháng ch?ến chống Pháp. Đồng chí Bí thư Huyện ủy báo cáo vớ? Đạ? tướng khá? quát về tình hình k?nh tế- xã hộ? của huyện, về v?ệc huyện vừa tổ chức kỷ n?ệm 50 năm ngày Quảng Yên g?ành chính quyền cách mạng (20/7/1945 – 20/7/1995). Đặc b?ệt là về sự k?ện Quảng Yên g?ành chính quyền cách mạng trước kh? có lệnh Tổng khở? nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Trên thực tế, vào đầu năm 1945, ở Đông Tr?ều đã từng bước hình thành một căn cứ khá mạnh của ta. Ngày 8/6/1945, lực lượng vũ trang cách mạng dướ? sự lãnh đạo của các cán bộ V?ệt M?nh và đảng v?ên của Đảng đã đồng loạt tấn công đánh ch?ếm các đồn Đông Tr?ều, Mạo Khê, Tràng Bạch, Chí L?nh. Ở mỏ than Mạo Khê, sáng ngày 8/6/1945, hàng trăm công nhân vũ trang bằng cuốc ch?m, búa, dao…bất ngờ g?ương cao cờ đỏ sao vàng, xông vào bao vây nhà chủ mỏ, trạ? lính bảo an và ch?ếm kho vũ khí. Nghĩa quân làm chủ khu mỏ. Ngay sau đó, ta lập chính quyền cách mạng và k?ểm soát chặt chẽ v?ệc sản xuất của mỏ. Ch?ều ngày 8/6/1945, một cuộc mít t?nh lớn được tổ chức ở Hổ Lao, chính thức tuyên bố thành lập Ch?ến khu Đông Tr?ều, lập Ủy ban quân sự cách mạng, lập độ? vũ trang tuyên truyền.

Đến g?ữa tháng 7/1945, Phong trào V?ệt M?nh ở Quảng Yên lên rất cao. Uỷ ban quân sự ch?ến khu quyết định t?ến đánh tỉnh lỵ Quảng Yên. Theo kế hoạch, trận đánh tỉnh lỵ Quảng Yên định vào ngày 23/7/1945, một lực lượng quân sự tương đố? mạnh của ch?ến khu Đông Tr?ều được lệnh tập trung từ ch?ều ngày 19/7/1945. Sáng 20/7, Tướng Nguyễn Bình và một số cán bộ đang đ? k?ểm tra tình hình chuẩn bị ch?ến trường thì nhận được t?n  bọn Đạ? V?ệt ở Hả? Phòng sang thúc ép Tỉnh trưởng Quảng Yên g?ao chính quyền cho chúng. Trước tình hình khẩn trương đó, ta phả? hành động ngay để chặn đứng âm mưu của bọn Đạ? V?ệt thân Nhật. G?ờ nổ súng được định vào đêm 20/7/1945. Chỉ sau và? phát súng của quân khở? nghĩa, tên chỉ huy lực lượng bảo an b?nh Quảng Yên đã đầu hàng không đ?ều k?ện. Ta thu toàn bộ vũ khí và nh?ều đồ dùng quân sự. Ch?ến thắng Quảng Yên là kết quả của sự phố? hợp chặt chẽ g?ữa lực lượng quân sự của ch?ến khu Đông Tr?ều vớ? lực lượng quần chúng cách mạng ở địa phương, g?ữa cán bộ V?ệt M?nh Quảng Yên vớ? lãnh đạo ch?ến khu Đông Tr?ều về tr?ển kha? lực lượng, mở rộng phạm v? hoạt động, hỗ trợ cho phong trào quần chúng khở? nghĩa từng phần thắng lợ?.

Đ?ềm tĩnh lắng nghe, Đạ? tướng bỗng ngồ? thẳng dậy nó? “Có thể rút ra bà? học: Một kh? tư tưởng, đường lố? của Đảng đã thấm nhuần trong nhân dân, thì nhân dân có thể làm nên thành công những v?ệc lớn đúng đường lố? của Đảng mà chưa cần có chủ trương”.

Vớ? g?ọng nó? ấm áp, cách nó? ngắn gọn nhưng đầy sức thuyết phục, chúng tô? h?ểu đây không chỉ là sự cắt nghĩa về một sự k?ện lịch sử , mà Đạ? tướng đang nó? về một bà? học sâu sắc kết t?nh từ lịch sử dựng nước và g?ữ nước của dân tộc ta, từ chính sự ngh?ệp vì nước, vì dân của Đạ? tướng - bà? học “Cách mạng là sự ngh?ệp của quần chúng”.

Buổ? ch?ều, các đồng chí lãnh đạo của huyện đưa Đạ? tướng đến thăm Nhà Bảo tàng và một số đ?ểm thuộc cụm d? tích Ch?ến thắng Bạch Đằng.

   

t?n yêu" src="http://med?a.do?songphapluat.com/267/2013/11/16/anh-du-th?-2.jpg" alt="Mã? mã? n?ềm t?n yêu" />

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và phu nhân thăm Bảo tàng Bạch Đằng

Bảo tàng Bạch Đằng tạ? huyện Yên Hưng có lẽ là nhà bảo tàng duy nhất được có ở cấp huyện, tạ? đây lưu g?ữ, trưng bày và g?ớ? th?ệu các h?ện vật, sử l?ệu chuyên về những trận ch?ến đấu, những ch?ến công oanh l?ệt của quân và dân ta chống quân xâm lược phương Bắc trên dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Các chính sử nước ta và sử l?ệu Trung Quốc đều có mô tả tường tận về 3 trận đạ? thủy ch?ến d?ễn ra trên dòng sông này:

1- Trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo chống quân Nam Hán. Đây là trận chung kết toàn thắng của dân tộc ta sau hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, g?ành lạ? độc lập. Ngô Quyền xứng đáng vớ? danh h?ệu là “vị vua tá? tạo”, "vị tổ trung hưng" của dân tộc.

2- Trận Bạch Đằng năm 981 do Vua Lê Đạ? Hành chỉ huy, quân dân Đạ? Cồ V?ệtđã đập tan cuộc xâm lăng của Đạ? Tống, g?ữ vững nền độc lập.

3- Trận Bạch Đằng năm 1288trận thắng t?êu b?ểu nhất của quân dân Đạ? V?ệt trong ba cuộc kháng ch?ến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, được xem là một“trận đánh hủy d?ệt”, trận thủy ch?ến lớn nhất trong lịch sử kháng ch?ến của dân tộc V?ệt Nam.  Sáng ngờ? Hào khí Đông A và tên tuổ? Hưng Đạo đạ? vương Trần Quốc Tuấn.

Các trận thủy ch?ến trên sông Bạch Đằng đều có ch?ến thuật chung là lợ? dụng địa thế h?ểm yếu của lòng sông và con nước thủy tr?ều để bố trí trận địa cọc t?êu d?ệt quân xâm lược. Những ch?ến thắng trên sông Bạch Đằng đã kh?ến dòng sông đ? vào lịch sử dân tộc cùng vớ? những địa danh hào hùng khác như Ch? Lăng, Đống Đa, Đ?ện B?ên Phủ… đã trở thành huyền thoạ?.

Tạ? Bảo tàng Bạch Đằng, Đạ? tướng quan sát kỹ các h?ện vật được trưng bày ở đây và nghe đồng chí Trưởng phòng văn thể g?ớ? th?ệu sa bàn d?ễn b?ến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 1288. Sau đó Đạ? tướng ra tận nơ? thăm d? tích trận địa cọc Bạch Đằng (được phát h?ện và kha? quật phát lộ năm 1953), Đạ? tướng đặc b?ệt chú ý đến mật độ, hướng, độ x?ên của cọc trận và cách cắm cọc trận trên sông. Đạ? tướng nhắc nhở về v?ệc phả? có những b?ện pháp thật tích cực để bảo tồn và phát huy g?á trị lịch sử của d? tích trận địa cọc trong g?áo dục truyền thống cho mọ? ngườ? dân, đặc b?ệt là cho các cháu học s?nh, thanh th?ếu n?ên.

t?n yêu-1" src="http://med?a.do?songphapluat.com/267/2013/11/16/anh-du-th?\ \(1\).jpg" alt="Mã? mã? n?ềm t?n yêu-1" />

Tạ? Đền thờ Trần Hưng Đạo, M?ếu Vua Bà, Đạ? tướng đã vào thắp hương tưởng n?ệm Hưng đạo Đạ? vương Trần Quốc Tuấn.

Trước kh? ch?a tay vớ? đoàn cán bộ của huyện và nhân dân ở đây, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã trồng một cây đa lưu n?ệm. Cây đa nay đã xanh tốt, cành lá xum xuê, tỏa bóng che mát cho khách thập phương kh? đến thăm khu d? tích lịch sử này.

Lưu luyến t?ễn Đạ? tướng và phu nhân trở về Hà Nộ?, chúc sức khỏe Đạ? tướng và a? cũng thầm mong Đạ? tướng sống lâu trăm tuổ?, mã? là thần tượng sống của sự ngh?ệp xả thân vì nước cho các thế hệ hôm nay và ma? sau.

            Cuố? tháng 8 năm 1997, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và phu nhân về nghỉ tạ? Bã? Cháy, cuố? kỳ Đạ? tướng đã dành hẳn một ngày về thăm huyện Yên Hưng. Năm ấy, Đạ? tướng đã 87 tuổ?, đ? lạ? có phần chậm hơn nhưng phong cách ứng xử, g?ao t?ếp của Đạ? tướng vẫn mang cốt cách của một nhà văn hóa lớn, một danh tướng, một lão thành cách mạng t?ền bố? luôn gần gũ? quần chúng, sâu sát thực tế. Vẫn bộ quân phục đã bạc màu nhưng rất chỉn chu đúng ngh? lễ, Đạ? tướng trò chuyện cùng các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của huyện thật chân tình, cở? mở. Đồng chí Bí thư Huyện ủy mạnh dạn x?n phép Đạ? tướng ch?ều tố? được tổ chức bữa cơm thâm mật để toàn thể cán bộ, nhân v?ên cơ quan Huyện ủy được chào đón Đạ? tướng. Đạ? tướng nở nụ cườ? thân th?ết, vu? vẻ đồng ý và nó? chúng tô? bố trí 14 g?ờ ch?ều đ? thăm khu d? tích Bạch Đằng.

            B?ết Đạ? tướng rất ngh?êm về g?ờ g?ấc nên chúng tô? a? cũng nhủ nhau đến thật sớm. Đúng 14 g?ờ, Đạ? tướng cùng phu nhân cũng vừa có mặt tạ? phòng khách của Huyện ủy. Mọ? ngườ? lên xe đ? thẳng ra khu đền thờ Trần Hưng Đạo, M?ếu Vua Bà.

Tạ? Đền thờ Trần Hưng Đạo, Đạ? tướng dâng hương tưởng n?ệm Hưng đạo Đạ? vương Trần Quốc Tuấn. Đạ? tướng xúc động đứng lặng hồ? lâu trước tượng Đức Thánh Trần. Trong không g?an tĩnh lặng của ngô? đền, chúng tô? mường tượng một đ?ều thật kỳ d?ệu. Dường như ha? Thống lĩnh Tổng chỉ huy quân độ? của ha? thờ? đạ? cách nhau hơn 700 năm đang trò chuyện vớ? nhau về những đ?ều vì dân, vì nước.

- Quốc công t?ết chế Trần Hưng Đạo vâng mệnh tr?ều đình và các vua Trần làm Tổng chỉ huy cuộc kháng ch?ến chống quân Nguyên lần thứ ba. Ngà? đã chọn Bạch Đằng g?ang để bày trận quyết ch?ến ch?ến lược. Tướng g?ặc là Ô Mã Nh? cùng vớ? b?nh lính đã phả? chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân dân nhà Trần.Trận kịch ch?ến xảy ra từ sáng đến ch?ều tố? ngày 8 tháng ba năm Mậu Tý (1288). Quân dân nhà Trần đạ? thắng, d?ệtvà bắt sống hơn 600 ch?ến thuyền, 4 tướng và hơn 4 vạn quân g?ặc. Ch?ến thắng Bạch Đằng năm 1288 mang tầm vóc quốc tế cả về quy mô, ch?ến công và nghệ thuật quân sự, đập tan dã tâm xâm lược Đạ? V?ệt, chặn đứng âm mưu bành trướng xuống phía nam của đế quốc Nguyên - Mông, góp phần làm tan rã một đế quốc hùng mạnh vào bậc nhất thế g?ớ? thờ? đó.

- Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp năm 1954 vâng lệnh Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí M?nh làm Tổng chỉ huy ch?ến dịch Đ?ện B?ên phủ. Nhớ lờ? dặn của Bác “Trận này rất quan trọng, chú được toàn quyền chỉ huy, tướng quân tạ? ngoạ?, chắc thắng thì đánh, không chắc thắng không đánh”. Từ thực tế ch?ến trường, Đạ? tướng đã quyết định chuyển từ phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, thắng chắc” để rồ? ngày 13/3/1954 phát lệnh tấn công. Ngày 7/5/1954, ch?ến dịch Đ?ện B?ên phủ toàn thắng, t?êu d?ệt và bắt sống hơn 16000 tên lính v?ễn ch?nh Pháp trong đó có tướng Đơ Castr?. Sau ch?ến dịch này, H?ệp định Genève về Đông Dương được ký kết, đặt dấu chấm hết cho ách đô hộ của thực dân Pháp ở V?ệt Nam, tạo đột phá, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế g?ớ?. Ba mươ? năm sau, ta lạ? nghe vang lên mệnh lệnh của Đạ? tướng trong Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa. Táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng phút, từng g?ờ. Xốc tớ? mặt trận, g?ả? phóng m?ền Nam, quyết ch?ến và toàn thắng”. Ngày 30 tháng 4 năm 1975, m?ền Nam hoàn toàn g?ả? phóng, đất nước thống nhất, cả nước đ? lên chủ nghĩa xã hộ?.

Đây có lẽ là một sự trùng phùng h?ếm có trong lịch sử, sự trùng phùng của ha? bậc danh tướng hùng tâm, tráng khí.

Tạ? M?ếu Vua Bà, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp nghe lạ? truyền thuyết về v?ệc Hưng đạo Đạ? vương kh? đ? thị sát vùng này, gặp bà hàng nước bên bến đò Rừng. Bà hàng nước đã thưa lên rất tường tận về lịch con nước thủy tr?ều, về địa thế lòng sông và dâng kế hỏa công đánh g?ặc. Trận Bạch Đằng đạ? thắng, Hưng Đạo đạ? vương trở lạ? tìm bà hàng nước nhưng không thấy, ngà? đã tâu vớ? Vua Trần sắc phong bà là Quốc mẫu Vua Bà và cho lập m?ếu thờ gh? ơn công trạng. Đạ? tướng xúc động nó?: “Sáng k?ến của một ngườ? dân bình thường cũng có thể làm nên sự ngh?ệp lớn, Hưng Đạo Đạ? vương đã chắt ch?u những sáng k?ến của nhân dân để làm nên sự ngh?ệp lớn cho dân tộc”.

Đạ? tướng muốn thăm lạ? d? tích cọc trận Bạch Đằng, nhưng vì hôm trước trờ? mưa, đường còn lầy lộ? không tớ? được, đồng chí Bí thư Huyện ủy đã mờ? Đạ? tướng vào thăm một cơ sở sản xuất của Công ty xuất khẩu Thủy sản 2. Đạ? tướng ân cần thăm hỏ? công nhân về thu nhập, về những khó khăn trong đờ? sống. Đạ? tướng nhắc nhở các đồng chí lãnh đạo Công ty cần quan tâm đổ? mớ? công nghệ, dây chuyền sản xuất chế b?ến thủy sản và chăm lo cả? th?ện đ?ều k?ện làm v?ệc cho công nhân. Đến năm 2003, Công ty xuất khẩu Thủy sản 2 được Nhà nước phong tặng danh h?ệu Anh hùng lao động thờ? kỳ đổ? mớ?.

Trở lạ? trụ sở cơ quan Huyện ủy, đồng chí Bí thư Huyện ủy báo cáo vớ? Đạ? tướng về những kết quả quan trọng trong phát tr?ển k?nh tế- xã hộ? của huyện sau hơn 10 năm thực h?ện đường lố? đổ? mớ? của Đảng. Đặc b?ệt là chuyển dịch cơ cấu k?nh tế từ một huyện thuần nông sang phát tr?ển công ngh?ệp- nông ngh?ệp- dịch vụ và phát tr?ển thủy sản là ngành k?nh tế mũ? nhọn. Năm 1995 huyện đạt Phổ cập g?áo dục t?ểu học, năm 1997 đạt Phổ cập g?áo dục t?ểu học đúng độ tuổ? và Phổ cập Trung học cơ sở.

   

t?n yêu" src="http://med?a.do?songphapluat.com/267/2013/11/16/anh-du-th?-1.jpg" alt="Mã? mã? n?ềm t?n yêu" />

Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và phu nhân chụp ảnh lưu n?ệm

vớ? các cán bộ cơ quan Huyện ủy Yên Hưng.

Lúc chăm chú lắng nghe, lúc hỏ? thêm về những vấn đề quan tâm, Đạ? tướng rất phấn khở? và động v?ên, nhắc nhở các đồng chí lãnh đạo huyện cần quan tâm đẩy mạnh công ngh?ệp hóa, h?ện đạ? hóa, chăm lo phát tr?ển g?áo dục để đào tạo nguồn nhân lực và đưa t?ến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Chúng tô? cảm nhận thật rõ ràng n?ềm t?n của Đạ? tướng vào thắng lợ? của công cuộc đổ? mớ? đất nước và cả những đ?ều Đạ? tướng còn trăn trở. Càng thấm thía vớ? tâm sự của Đạ? tướng: “Tô? còn sống ngày nào cũng là vì dân, vì nước ngày đó”.

Có một chuyện thật cảm động. Vào cuố? buổ? ch?ều, một cựu ch?ến b?nh nhà cách đó gần 5 cây số, đạp xe đến x?n kỳ được vào Huyện ủy mong chỉ được chào và chúc sức khỏe Đạ? tướng. Chúng tô? chưa b?ết ứng xử ra sao đành nhờ đồng chí cảnh vệ x?n ý k?ến Đạ? tướng. Được Đạ? tướng đồng ý, cựu ch?ến b?nh vộ? vàng chỉnh đốn trang phục vào gặp Đạ? tướng. Đạ? tướng đã ra tận cửa để đón ngườ? cựu ch?ến b?nh. Được b?ết, đồng chí đó nguyên là ch?ến sĩ trong độ? cảnh vệ của Bộ Quốc phòng kh? còn ở ch?ến khu V?ệt Bắc. Đạ? tướng ân cần hỏ? thăm sức khỏe, g?a đình và công v?ệc làm của cựu ch?ến b?nh sau kh? rờ? quân ngũ. Kh? chụp ảnh lưu n?ệm vớ? các cán bộ cơ quan Huyện ủy, Đạ? tướng cho gọ? đồng chí cựu ch?ến b?nh chụp ảnh r?êng cùng Đạ? tướng.

Bữa cơm ch?ều tố? thật đầm ấm và mã? là kỷ n?ệm không thể nào quên đố? vớ? mỗ? chúng tô?. Tình cảm của Đạ? tướng dành cho mọ? ngườ? không chỉ là tình cảm của một bậc cách mạng t?ền bố? vớ? những ngườ? đồng chí trẻ mà còn là tình cảm thân th?ết như tình cảm của cha ông dành cho con cháu.

Đêm đó, Đạ? tướng đã nghỉ lạ? tạ? nhà khách của cơ quan Huyện ủy Yên Hưng. G?ữa một m?ền quê yên bình và t?ếng rì rào của sóng sông Bạch Đằng thờ? kỳ đổ? mớ?, Đạ? tướng nó? đã có một g?ấc ngủ thật ngon lành và thanh thản.

Mớ? đấy, đã 16 năm qua đ?, hình ảnh về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - cương nghị mà đức độ, lỗ? lạc mà g?ản dị, thân thương - vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức mỗ? một chúng tô?. Ngày 4 tháng 10 năm 2013, nghe t?n Đạ? tướng đã về cõ? vĩnh hằng, chúng tô? bồ? hồ? xúc động, thông t?n cho nhau mà cứ ngỡ như đ?ều đó chẳng thể xẩy ra.

Đã có rất nh?ều công trình ngh?ên cứu, rất nh?ều bản luận văn và bà? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, dường như vẫn còn chưa đủ, chưa thể nó? lên hết được công lao, đức độ và sự ngh?ệp vì dân, vì nước của Đạ? tướng. Vẫn còn mã? n?ềm t?n yêu, ngưỡng mộ, vẫn còn mã? lòng b?ết ơn sâu sắc của mỗ? con dân nước V?ệt và bạn bè quốc tế đố? vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - ngườ? bạn thân th?ết và là ngườ? học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh - Vị tướng của nhân dân, danh tướng của mọ? thờ? đạ?.


Tác g?ả: Nguyễn Xuân Sở 

(Quảng Yên, Quảng N?nh)

Tin nổi bật