Không băng rôn đỏ, không t?ếng trống trường, nhưng lớp học đặc b?ệt có một không ha? ở mảnh đất th?êng l?êng của Tổ quốc - Trường Sa - vẫn ngày ngày d?ễn ra, vang lên những t?ếng cườ? rộn rã. Những bà? học vỡ lòng của học s?nh lớp 1, đến học trò cấp 3 đều chung một cô g?áo chủ nh?ệm.
Các em đang trao đổ? bà? vở.
Lớp học hè đặc b?ệt
Chúng tô? gọ? đây là "học kỳ thứ 3" của những công dân nhỏ tuổ? và cũng đặc b?ệt nhất của đảo Trường Sa vì sau những buổ? học hè phụ đạo này, các em sẽ về đất l?ền và theo học chương trình của các bạn cùng trang lứa. Bở? vậy, từng lờ? g?ảng, câu chữ được nắn nót như tâm sự của ngườ? g?áo v?ên duy nhất trên đảo này, mong muốn cho các em có thể theo kịp được chương trình học của học s?nh đất l?ền.
Tàu HQ 571 chở 141 ngườ? trong đoàn chúng tô? cập cảng Trường Sa trong một ngày hè mà có lẽ a? cũng cảm nhận rõ rệt nhất cá? nắng, g?ó của Trường Sa. Thờ? đ?ểm chúng tô? đến thăm đảo cũng là lúc "trường học đa cấp" Trường Sa vào dịp nghỉ hè. Tuy không có được đầy đủ học s?nh như trong năm học, nhưng buổ? học hè của ngô? trường đặc b?ệt có một không ha? này vẫn thật thú vị vớ? những câu chuyện của cô g?áo Bù? Thị Nhung và những học s?nh vô cùng đáng yêu trên đảo.
Bắt đầu sự đặc b?ệt ở "trường học đa cấp" này, có lẽ phả? kể đến là cô g?áo Nhung. Cô g?áo duy nhất trên đảo vừa đảm nhận dạy 4 lớp vừa là H?ệu trưởng của trường. Cô Nhung là ngườ? xã Cam Hả? Tây, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà. Trước kh? b?ết thông t?n về trường học Trường Sa cần g?áo v?ên, cô đang công tác tạ? trường t?ểu học Suố? Cát. Bỏ qua tất cả những mường tượng, những lờ? khuyên nhủ của bạn bè, g?a đình về sự khó khăn vất vả kh? ra công tác tạ? b?ển đảo, cô Nhung vẫn quyết tâm vớ? lờ? tự nhủ: Mình đã quyết thì chấp nhận mọ? sự g?an khổ.
Kh? chúng tô? dự buổ? học hè của cô và đám học trò t?nh nghịch, đáng yêu như lờ? cô Nhung nó?, cô đang bị v?êm họng hạt. Nhưng cô vẫn rất hào hứng và kể cho chúng tô? thật nh?ều về trường học mớ? của đảo, về đám học trò của cô và về cả những suy nghĩ vu? vu? cô mường tượng về Trường Sa trước kh? ra đảo.
"Ngày chuẩn bị đồ đạc để ra đảo, mình nghĩ ngoà? đó th?ếu thốn lắm, nhà cửa chắc lụp xụp, không có cây xanh, chắc chỉ toàn đá và san hô nên mình không mang theo bất kỳ một đô? dày cao gót nào cả, cũng không mang một bộ áo dà? truyền thống nào. Nghĩ mình sẽ phả? đ? khắp các đ?ểm đảo để dạy học cho các em nên chỉ mang theo dép lê để đ? được thuận t?ện nhất. Đến ngày kha? trường, các ch?ến sỹ trên đảo hỏ? sao cô không mặc áo dà? mớ? thấy mắc cỡ và ngớ ra...", cô Nhung tâm sự về ngày đầu t?ên kha? trường.
Kh? cô và các hộ dân ra đến đảo, thì những sự mường tượng trước đó đã kh?ến tất cả òa khóc vì nhìn thấy ngô? nhà được Nhà nước hỗ trợ xây dựng khang trang và k?ên cố. Không ngờ ở đảo xa lạ? có ngô? nhà đẹp thế này, trong mơ ước các hộ dân ở đây và mình cũng không nghĩ có được những cơ ngơ? như vậy.
Trước kh? ngô? trường t?ểu học thị trấn Trường Sa được xây dựng khang trang, đầy đủ cơ sở vật chất như h?ện tạ?, cô Nhung và 7 học trò t?nh nghịch của mình học tạm ở một căn phòng của nhà văn hóa trên đảo. Bở? vậy, một lớp học cô phả? kê 3 ch?ếc bảng to, ở ba hướng khác nhau để dạy cho các em từ lớp 1 đến lớp 4 trong một buổ? học. Bàn ghế trong lớp cũng được kê theo k?ểu đặc b?ệt hình vuông để các em có thể ngồ? về hướng bảng theo dõ? bà?. Ngày đó, đ?ều k?ện cơ sở không được như bây g?ờ nhưng cả cô và trò vẫn đảm bảo chương trình học của bộ G?áo dục & Đào tạo như học s?nh trong đất l?ền.
Bé Phương Nam là cậu con tra? thứ ha? cô Nhung mang bầu ngoà? đảo nhưng được s?nh trong đất l?ền vào dịp cô được nghỉ phép năm 2011. Ba tháng sau, cô bồng con ra đảo để kịp chuẩn bị cho năm học mớ?. Tất cả những khó khăn, th?ếu thốn và bỡ ngỡ ban đầu đó, vớ? cô Nhung bây g?ờ nó trở thành những kỷ n?ệm, câu chuyện vu?. Nó là những đ?ều vất vả h?ển nh?ên trong cuộc sống mà cô không bận tâm quá nh?ều. Đ?ều mà chúng tô? cảm nhận rõ, kh? trò chuyện vớ? cô đó là sự quan tâm và lo lắng cho học trò. Lúc nào cô cũng đau đáu, làm mọ? cách để dạy cho các em đủ k?ến thức, có thể theo kịp, không thua th?ệt các bạn cùng lứa trong đất l?ền. Sự cố gắng của cô cũng được đền đáp kh? cộng hưởng vớ? nó là 7 học trò kh? về đất l?ền học không thua các bạn.
Và cậu học trò “cá b?ệt”
Ở đây, ngoà? thờ? g?an dạy chương trình theo chỉ đạo của bộ G?áo dục & đào tạo cho học s?nh, cô Nhung luôn lồng ghép vào đó các chương trình ngoạ? khóa như dạy các bà? thơ, bà? hát về b?ển đảo, về Bác Hồ. Cô Nhung g?ảng cho các em ý nghĩa, chủ quyền đảo Hoàng Sa, Trường Sa - nơ? các em đang sống gắn bó máu thịt như thế nào vớ? đất l?ền, vớ? Tổ quốc; rồ? cô lồng ghép vào đó môn vẽ các chủ đề gần gũ? vớ? đờ? sống như: Các chuyến tàu, b?ển đảo, ch?ến sỹ... Có lẽ, các em được vẽ ch?ến sỹ b?ển đảo bằng hình hà? thật chứ không qua hình ảnh chụp lạ?. Vào các dịp lễ như: Ngày s?nh nhật Bác; ngày Quốc Khánh, cô Nhung tổ chức đưa các trò đ? thắp hương đà? tưởng n?ệm l?ệt sỹ, nhà tưởng n?ệm Bác Hồ, thắp hương mộ l?ệt sỹ trên đảo. Cô Nhung tự hào khoe vớ? chúng tô? về đám học trò t?nh nghịch nhưng đáng yêu của mình bở? chúng hỏ? thăm và tìm h?ểu về tất cả những gì chúng đang nhìn thấy trong cuộc sống, về lịch sử, về b?ển đảo, về các ch?ến sỹ.
Cô Nhung kể: "Cậu học trò cá b?ệt nhất lớp nhưng lạ? rất đặc b?ệt, 8 tuổ?, tên là Nguyễn Tr?nh S?. S? là cậu bé học kém nhất lớp nhưng lạ? "quậy" nhất lớp. Tô? phả? rèn cho cậu bé từng nét chữ, từng cá? vần, kèm cặp hàng ngày, đến mức ha? cô trò không nghỉ thứ bảy, chủ nhật. Tô? sợ, kh? vào đất l?ền, S? không theo kịp các bạn. S? còn có tật, cứ học trước lạ? quên sau. Thế mà, S? lạ? có một trí nhớ đặc b?ệt về súng ống, đạn dược của quân độ?. Cô chỉ nó? một lần là nhớ. Bất kỳ chú nào nó? là nhớ tên chú đó ở đơn vị nào, tên gì, chú đó bao nh?êu tuổ?, g?a đình chú đó như thế nào. Thế nên, nh?ều kh? không nhớ được ch?ến sỹ trên đảo tên gì, ở đơn vị nào, tô? chỉ cần hỏ? bé S? là bé nó? vanh vách. Ây thế, nhưng học thì S?... chẳng nhớ được gì! Tô? hỏ?, sau này con thích làm nghề gì, S? nó?, con thích đ? bộ độ?, thích làm bác sỹ chữa bệnh cho các chú bộ độ?. B?ết được ước mơ của S? nên tô? "dọa" để bé cố gắng học. Tô? nó?, muốn vào được bộ độ? thì S? phả? cố gắng học chứ, học dốt là ngườ? ta không cho vào bộ độ? đâu đấy. Bé lạ? cố gắng học và chưa bao g?ờ kêu sợ hay mệt...".
Cô Nhung kết thúc câu chuyện vớ? chúng tô? bằng một lờ? tâm sự của một ch?ến sỹ trên đảo vớ? cô mà cô nhớ mã?: "Từ ngày có các cháu nhỏ ra đây, đảo có sức sống mãnh l?ệt cô ạ. Nhìn các cháu nhỏ, tô? vơ? đ? phần nào nỗ? nhớ các con trong đất l?ền. Những t?ếng cườ? của các cháu làm tô? nhớ đến lũ trẻ ở quê và cảm g?ác như đang được sống ở làng quê mình vậy. Bở? vậy, các ch?ến sỹ ở đây cứ nhìn thấy các con là ẵm bồng suốt ngày không chán".
L?ễu Hả? (thực h?ện) - ĐSPL