Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

(DS&PL) -

Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".

Thầy g?áo Hồ Xu&ac?rc;n Long g?ớ? th?ệu về chữ Bru - V&ac?rc;n K?ều.

 

Những bản làng "mù chữ"

 

Ngườ? Bru (có t&ec?rc;n gọ? khác là ngườ? Khùa, Tr&?grave; hay Mang Cong) vốn là cư d&ac?rc;n n&oc?rc;ng ngh?ệp có tr&?grave;nh độ tương đố? phát tr?ển, xưa k?a họ tập trung s?nh sống tạ? vùng trung Lào, sau những b?ến động của lịch sử d?ễn ra hàng thế kỷ, họ phả? d? cư đ? các nơ?. Một số đ? theo hướng t&ac?rc;y bắc sang Thá? Lan, một số đ? theo hướng đ&oc?rc;ng, tụ cư tạ? vùng m?ền nú? ph&?acute;a t&ac?rc;y Quảng B&?grave;nh, Quảng Trị, Thừa Th?&ec?rc;n-Huế... Kh? vào V?ệt Nam họ dựng làng xung quanh hòn nú? V&ac?rc;n K?ều (nú? V?&ec?rc;n K?ều). Về sau ngườ? V?ệt lấy t&ec?rc;n của hòn nú? đặt cho một tổng của ngườ? Bru, và từ đó họ còn được gọ? là Bru - V&ac?rc;n K?ều.

Ha? huyện Hướng Hóa và ĐakR&oc?rc;ng của tỉnh Quảng Trị là vùng đất tập trung số lượng ngườ? Bru - V&ac?rc;n K?ều lớn nhất cả nước, vớ? số nh&ac?rc;n khẩu tr&ec?rc;n 60.000 ngườ?. Tuy nh?&ec?rc;n, có một thực tế đáng buồn là từ bao đờ? nay, đồng bào Bru - V&ac?rc;n K?ều chỉ có t?ếng nó? r?&ec?rc;ng mà kh&oc?rc;ng có chữ v?ết. Tr&ec?rc;n ch&?acute;nh mảnh đất mà &oc?rc;ng cha đ&at?lde; cất đất, lập làng, mảnh đất gọ? là qu&ec?rc; hương, là máu thịt nhưng đến 90\% đồng bào Bru - V&ac?rc;n K?ều đang  thuộc d?ện "mù chữ” của d&ac?rc;n tộc m&?grave;nh. Mặt khác, t?ếng nó? ở đ&ac?rc;y lạ? rất khó nghe, đặc b?ệt là t&ec?rc;n gọ? của các họ, tộc, làng, bản cũng như t&ec?rc;n r?&ec?rc;ng của mỗ? ngườ?. V&?grave; vậy, những cán bộ ở dướ? xu&oc?rc;? l&ec?rc;n đ&ac?rc;y c&oc?rc;ng tác thường kh&oc?rc;ng thể dịch, v?ết sang t?ếng V?ệt được, hoặc v?ết được th&?grave; sa? lỗ? ch&?acute;nh tả.

Để t&?grave;m h?ểu về thực trạng này, chúng t&oc?rc;? đ&at?lde; có cuộc gặp gỡ vớ? thầy g?áo Hồ Xu&ac?rc;n Long, một ngườ? con của đạ? ngàn Trường Sơn, của d&ac?rc;n tộc tự hào được mang họ Bác Hồ và là một trong số ngườ? h?ếm ho? am tường về chữ v?ết Bru - V&ac?rc;n K?ều. G?ả? th&?acute;ch về v?ệc ngườ? bản địa mù chữ của ch&?acute;nh d&ac?rc;n tộc m&?grave;nh, thầy g?áo Long trầm ng&ac?rc;m: "T?ếng Bru - V&ac?rc;n K?ều v&oc?rc; cùng khó học, khó hơn nh?ều so vớ? t?ếng K?nh. Nó lạ? còn s?nh sau đẻ muộn, tức là vào g?ữa những năm của thế kỷ XX, v&?grave; vậy, lực lượng g?áo v?&ec?rc;n kh&oc?rc;ng đủ để dạy cho con em đồng bào m&?grave;nh, hơn nữa nếu có muốn dạy th&?grave; cũng kh&oc?rc;ng có đủ k?nh ph&?acute;". Vớ? t&ac?rc;m huyết của một ngườ? làm nghề "trồng chữ, trồng ngườ?”, thầy g?áo về hưu vẫn t?ếp tục ấp ủ nguyện vọng làm sao cho ngườ? Bru - V&ac?rc;n K?ều phả? b?ết được chữ của d&ac?rc;n tộc m&?grave;nh.

Thầy g?áo Hồ Xu&ac?rc;n Long kể lạ? hành tr&?grave;nh học chữ và truyền chữ của m&?grave;nh: "Chữ Bru - V&ac?rc;n K?ều ra đờ? kh? đất nước ch?a thành ha? m?ền. Cuố? năm 1960, Mặt trận D&ac?rc;n tộc G?ả? phóng M?ền Nam V?ệt Nam ra đờ? n&ec?rc;n các hoạt động ch&?acute;nh trị của ta bắt đầu được th&oc?rc;ng báo, tuy&ec?rc;n truyền cho đồng bào bằng t?ếng V&ac?rc;n K?ều (đảm bảo sự b&?acute; mật). Ch&?acute;nh lúc này, sáng k?ến dạy t?ếng V&ac?rc;n K?ều cũng được đưa ra. Tuy nh?&ec?rc;n ban đầu h&?grave;nh thức dạy kh&oc?rc;ng rộng r&at?lde;?, và chỉ được gh? theo năng lực vốn có của họ mà chưa có một sự đầu tư, lẫn tà? l?ệu ngh?&ec?rc;n cứu nào. Nhưng kh&oc?rc;ng l&ac?rc;u sau đó, một cặp vợ chồng ngườ? Mỹ đ&at?lde; t&?grave;m và x&ac?rc;y dựng n&ec?rc;n cuốn ng&oc?rc;n ngữ Bru. Thế n&ec?rc;n, ngay từ buổ? đầu khó khăn của ng&oc?rc;n ngữ d&ac?rc;n tộc m&?grave;nh, t&oc?rc;? là một trong những ngườ? may mắn được học và nắm tương đố? về nó".

Đến năm 1982, Ủy ban d&ac?rc;n tộc tỉnh B&?grave;nh - Trị - Th?&ec?rc;n (cũ) đề nghị V?ện ng&oc?rc;n ngữ  học x&ac?rc;y dựng, phục chế chữ v?ết Bru - V&ac?rc;n K?ều. Thờ? g?an này, thầy Hồ Xu&ac?rc;n Long đ&at?lde; tham g?a làm cộng tác v?&ec?rc;n trong c&oc?rc;ng tác phục chế ng&oc?rc;n ngữ Bru - V&ac?rc;n K?ều n&ec?rc;n &oc?rc;ng càng nắm kỹ, nắm r&ot?lde; hơn về ng&oc?rc;n ngữ này. Năm 2006, sở Nộ? vụ và ban D&ac?rc;n tộc m?ền nú? tỉnh Quảng Trị đ&at?lde; tr?ển kha? g?ảng dạy t?ếng Bru nhằm g?úp cán bộ, c&oc?rc;ng chức, trong đó có kh&oc?rc;ng &?acute;t ngườ? đ&at?lde; có học vị t?ến sĩ từ xu&oc?rc;? l&ec?rc;n các bản làng dễ dàng t?ếp xúc vớ? đồng bào nhằm tuy&ec?rc;n truyền chủ trương, đường lố?, ch&?acute;nh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và truyền đạt khoa học kỹ thuật cho đồng bào. Nh?ệm vụ rất nặng nề, nh&ac?rc;n lực th&?grave; hạn chế do số ngườ? am h?ểu t?ếng Bru h?ện chỉ đếm được tr&ec?rc;n đầu ngón tay, nhưng bằng tất cả những nỗ lực cùng t&ac?rc;m huyết của m&?grave;nh, thầy Hồ Xu&ac?rc;n Long cùng các đồng ch&?acute; Hồ G&oc?rc;, Hồ Chư... đ&at?lde; b?&ec?rc;n soạn thành c&oc?rc;ng cuốn sách "Tà? l?ệu t?ếng Bru - V&ac?rc;n K?ều" - g?áo tr&?grave;nh chuẩn cho chương tr&?grave;nh đào tạo ng&oc?rc;n ngữ Bru - V&ac?rc;n K?ều cho cán bộ.

 

Ngườ? V&ac?rc;n K?ều phả? b?ết chữ V&ac?rc;n K?ều

 

Đ&at?lde; gần mườ? năm, kể từ ngày đầu t?&ec?rc;n &oc?rc;ng g?áo về hưu đứng lớp, bằng k?nh ngh?ệm và vốn h?ểu b?ết của m&?grave;nh thầy Long để truyền cho hàng ngàn "học trò", vớ? ngành nghề và vị tr&?acute; x&at?lde; hộ? khác nhau những con chữ tưởng chừng như rất khó học, khó v?ết nhất. Suốt bao năm "trèo đèo, lộ? suố?" đ? truyền con chữ, chưa một ngày thầy bỏ lớp, bỏ trò, dạy ngày kh&oc?rc;ng được thầy dạy đ&ec?rc;m, thậm ch&?acute; là thứ bảy, chủ nhật. Bở? "học s?nh" của thầy đều là những ngườ? đ&at?lde; có g?a đ&?grave;nh, có địa vị x&at?lde; hộ? và đều rất bận rộn đặc b?ệt là trong những ngày gần lễ, tết hay cuố? năm.

Kh? được hỏ?, có bao g?ờ thầy cảm thầy chán nản, và muốn bỏ cuộc kh&oc?rc;ng? Thầy cườ? và ch?a sẻ: "Nếu có ước muốn làm k?nh tế th&?grave; t&oc?rc;? đ&at?lde; kh&oc?rc;ng chọn nghề g?áo. Nh?ều kh? t&oc?rc;? cảm thấy như m&?grave;nh đang "đơn phương độc m&at?lde;" tr&ec?rc;n hành tr&?grave;nh t&?grave;m lạ? ng&oc?rc;n ngữ cho qu&ec?rc; hương, tuy nh?&ec?rc;n được sự ủng hộ của g?a đ&?grave;nh, của đồng ngh?ệp t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng hề thấy chán, bở? cá? g&?grave; cũng có khở? đầu. Một đ?ều an ủ? t&oc?rc;? nhất lúc gần đất xa trờ? này là t?nh thần học tập của anh em cán bộ tỉnh rất hăng há?, trong đó có ngườ? là thạc sĩ, t?ến sĩ nhưng gặp t&oc?rc;? vẫn chào hỏ? tử tế, tay bắt mặt mừng, đó là n?ềm tự hào của một thầy g?áo chưa hề có một tấm bằng cao học nào như t&oc?rc;?".

"H?ện nay, truyền thống văn hóa của ngườ? Bru - V&ac?rc;n K?ều đang bị ma? một một cách tự nh?&ec?rc;n, chỉ có chữ v?ết, văn bản th&?grave; mớ? có thể bảo tồn và lưu g?ữ được", thầy Long khẳng định. Đến tận b&ac?rc;y g?ờ, ngườ? V&ac?rc;n K?ều vẫn còn g?ao t?ếp vớ? nhau bằng thứ "ng&oc?rc;n ngữ thứ 3", kh&oc?rc;ng phả? t?ếng Bru, càng kh&oc?rc;ng phả? t?ếng K?nh. Sự pha tạp này được thầy Long v&?acute; như sự la? căng trong ng&oc?rc;n ngữ t?ếng V?ệt và t?ếng Anh n&ec?rc;n v&oc?rc; cùng nguy h?ểm. Nếu cứ t?ếp d?ễn t&?grave;nh trạng này th&?grave; chỉ trong chục năm nữa, ng&oc?rc;n ngữ Bru của ngườ? V&ac?rc;n K?ều sẽ hoàn toàn b?ến mất.

Lật g?ở từng trang g?áo tr&?grave;nh, thầy Long cho b?ết: "Toàn tỉnh Quảng Trị chỉ có khoảng 10 đến 15\% ngườ? có khả năng đọc, v?ết thành thạo t?ếng Bru - V&ac?rc;n K?ều nhưng từ lúc t&oc?rc;? mở mắt đến b&ac?rc;y g?ờ thấy rơ? rụng đ? gần 2/3 rồ?, số còn lạ? hầu hết đều đ&at?lde; g?à như t&oc?rc;?. Từ năm 2012 đến nay, tỉnh đ&at?lde; x&ac?rc;y dựng th&ec?rc;m một chương tr&?grave;nh đào tạo cán bộ là g?ảng v?&ec?rc;n tạ? chỗ, ngườ? d&ac?rc;n tộc, bở? họ đ&at?lde; có vốn ng&oc?rc;n ngữ nhất định, thờ? g?an học sẽ nhanh hơn, vớ? mục đ&?acute;ch là tạo ra một lực lượng để g?ảng dạy trực t?ếp cho con em đồng bào m&?grave;nh. T&oc?rc;? cũng tham g?a trong chương tr&?grave;nh đào tạo này, và sẽ tham g?a đến kh? nào kh&oc?rc;ng cố gắng được nữa".

Làm sao cho t?ếng V&ac?rc;n K?ều sớm được tr?ển kha? cho con em d&ac?rc;n tộc được b?ết, được v?ết; mà đầu t?&ec?rc;n là v?ết được cá? t&ec?rc;n, cá? họ của ch&?acute;nh m&?grave;nh, cao hơn nữa là phát huy những truyền thống tốt đẹp, theo chủ trương của Đảng là x&ac?rc;y dựng nền văn hóa t?&ec?rc;n t?ến, đậm đà bản sắc d&ac?rc;n tộc. Đó là đ?ều t&ac?rc;m n?ệm của thầy Hồ Xu&ac?rc;n Long trong suốt cuộc đờ? "trồng ngườ?" của m&?grave;nh. Sắp đến cá? tuổ? mà nh?ều ngườ? vẫn gọ? là "thất thập cổ la? h?" nhưng hằng ngày, thầy vẫn đều đặn bám lớp để truyền con chữ, truyền cả tấm lòng của một ngườ? thầy, một ngườ? "g?ữ hồn ng&oc?rc;n ngữ d&ac?rc;n tộc" cho bao thế hệ học trò.        

 

PHƯƠNG HƯNG - ĐSPL

 

Ch&ac?rc;n dung ngườ? l&?acute;nh dạy chữ

Thầy g?áo Hồ Xu&ac?rc;n Long (SN 1945, tạ? x&at?lde; Hướng T&ac?rc;n, huyện Đakr&oc?rc;ng, tỉnh Quảng Trị), từng tham g?a kháng ch?ến chống Mỹ. Từ năm 1966-1978, thầy tham g?a g?ảng dạy tạ? vùng g?ớ? tuyến dọc bờ s&oc?rc;ng Bến Hả?, trường D&ac?rc;n tộc nộ? trú huyện Vĩnh L?nh. Từ năm 1978-2006, &oc?rc;ng chuyển c&oc?rc;ng tác về trường THCS Hướng H?ệp rồ? trường D&ac?rc;n tộc nộ? trú huyện Hướng Hoá. Từ tháng 1/2006, thầy nghỉ hưu, chuyển sang c&oc?rc;ng tác ngh?&ec?rc;n cứu và g?ảng dạy t?ếng Bru - V&ac?rc;n K?ều cho cán bộ, c&oc?rc;ng chức tr&ec?rc;n địa bàn tỉnh Quảng Trị. &Oc?rc;ng v?nh dự được Nhà nước trao tặng Hu&ac?rc;n chương kháng ch?ến chống Mỹ cứu nước hạng Ba, Kỷ n?ệm chương v&?grave; sự ngh?ệp g?áo dục...

 


Tin nổi bật