Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cận Tết, đột nhập “vương quốc” hàng giả lớn nhất miền Bắc

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Ngồi ở quán nước đầu Quốc lộ 2, hỏi về việc sản xuất và bán hàng giả ở Thổ Tang, chị chủ quán không ngần ngại cho biết, trên đất nước này có cái gì, đồ gì thì ở Thổ Tang này đều làm được hết...

(ĐSPL) - Ngồ? ở quán nước đầu Quốc lộ 2, hỏ? về v?ệc sản xuất và bán hàng g?ả ở Thổ Tang, chị chủ quán không ngần ngạ? cho b?ết, trên đất nước này có cá? gì, đồ gì thì ở Thổ Tang này đều làm được hết...

Thị trấn Thổ Tang là nơ? trung chuyển các mặt hàng "loạ? 2" đ? tỉnh phía Bắc.

Mua bao nh?êu hang "loạ? 2" cũng có

Được sự "hộ tống" của anh Cầu, ngườ? khá quen mặt vớ? g?ớ? t?ểu thương của Thổ Tang, PV báo Đờ? sống và Pháp luật đã tìm h?ểu vào hoạt động buôn bán của các g?ớ? t?ểu thương nơ? đây. Vớ? lý do muốn nhập số lượng lớn các mặt hàng thực phẩm phục vụ tết cho các huyện nghèo ở Tân Sơn (Phú Thọ) chúng tô? tớ? quầy tạp hóa của bà Lan trong khu chợ G?ang. Nhìn thấy anh Cầu đ? cùng nên bà Lan không "đề phòng" mà vồn vã mờ? chào. Bà Lan cho b?ết, các mặt hàng nhu yếu phẩm phục vụ tết như nước mắm, mì chính, bột ngọt, bánh kẹo vớ? nh?ều mẫu mã và chủng loạ?, g?á cả thì rẻ đến bất ngờ vì bà Lan bảo "thấy chú nhập nh?ều chị lấy rẻ cho mà k?ếm cá? tết". Kh? hỏ? về nguồn gốc hàng hóa và v?ệc tạ? sao g?á lạ? rẻ hơn so vớ? các sản phẩm cùng loạ? trên thị trường, bà Lan cho b?ết, hàng bà nhập về chủ yếu là hàng "loạ? 2, loạ? 3" từ các công ty, chất lượng cũng tốt, bán rất chạy ở các xã m?ền nú??

Theo tìm h?ểu, cách gọ? hàng "loạ? 2, loạ? 3" của g?ớ? k?nh doanh ở đây nhằm nó? tránh cho v?ệc "hàng g?ả, hàng nhá?, hàng g?á rẻ",  và để cho nó "chính thống" hơn. T?ếp tục ra phía ngoà? khu phố Mớ?, nơ? sầm uất không kém gì khu chợ G?ang, hỏ? về v?ệc muốn nhập hàng "loạ? 2, 3", H.H, một chủ quán ở khu phố Mớ? cho b?ết, tuy là hàng "loạ? 2, loạ? 3" nhưng nó hầu như g?ống hệt hàng công ty, không t?nh ý thì khó phát h?ện. Còn các loạ? hàng nhá? như mỳ tôm, sữa chua, bánh kẹo chỉ khác đô? chút về nhãn mác, chất lượng vẫn đảm bảo. Theo lờ? chủ quán H.H này thì ở đây hầu như mặt hàng nào cũng có hàng "loạ? 2, loạ? 3" vớ? g?á rẻ chỉ bằng 1/3 g?á hàng công ty sản xuất. Đơn cử, trà xanh 0 độ 60 nghìn đồng/thùng, bò húc 75.000 đồng/thùng; các loạ? mỳ tôm, sữa chua... hàng "loạ? 2" g?á thấp hơn hàng chính hãng khoảng 40.000-60.000đồng/thùng.

Theo tìm h?ểu của PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ngoà? khu chợ G?ang thì ngay tạ? những hộ g?a đình ở Thổ Tang cũng trở thành nơ? tập kết và buôn bán hàng hóa, mỗ? g?a đình ở đây đều xây dựng một kho rộng tớ? hàng trăm m2, được che chắn kỹ bở? vách tôn cao đến tận má?. Theo một ngườ? dân sống ở gần chợ G?ang, có tớ? 90\% dân thị trấn g?àu lên nhờ bán và "chế" hàng nhá?, thế nên, dù đã có không ít ngườ? bị bắt nhưng vẫn không thấy có a? bỏ nghề. Mặc dù sống g?ữa "thủ phủ" các loạ? hàng nông sản, những sản phẩm t?êu dùng từ bình dân đến cao cấp, nhưng ngườ? dân thị trấn Thổ Tang thường phả? đ? s?êu thị mua đồ để dùng, không a? dám dùng đồ mua ở chợ G?ang. Hàng ngày, có hàng trăm chuyến xe lớn nhỏ chuyên chở hàng hóa từ Thổ Tang đ? các tỉnh thành, nhưng đa phần là hướng đến những ngườ? có thu nhập thấp, th?ếu h?ểu b?ết thuộc những tỉnh m?ền nú?, dân tộc ít ngườ? như Đ?ện B?ên, Cao Bằng, Sơn La, La? Châu...

Lật tẩy công thức làm hàng g?ả

Ông Lê Hùng- Phó ch? cục trưởng ch? cục Quản lý Thị trường Vĩnh Phúc cho b?ết, tình hình sản xuất vận chuyển hàng g?ả hàng nhá? ở một số huyện trong tỉnh khá phức tạp các sản phẩm nhập về địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đa chủng loạ?, quần áo, g?ày dép, lương thực, thực phẩm, đồ g?a dụng. Theo ông Hùng, các sản phẩm được làm g?ả nh?ều nhất là bột ngọt, bột g?ặt, sữa tắm, dầu gộ? đầu, nước rửa chén. Ngoà? v?ệc làm hàng g?ả, hàng nhá?, nh?ều đố? tượng đã dùng các thủ đoạn để đánh lừa ngườ? t?êu dùng về chất lượng, số lượng, trọng lượng, hạn sử dụng và quảng cáo sa? sự  thật về tính năng công dụng của sản phẩm hàng hóa nhằm trục lợ?.

Trong năm 2013, Ch? cục đã k?ểm tra trên ha? nghìn lượt vụ, xử phạt trên 400 vụ vớ? số t?ền lên đến hơn 800 tr?ệu đồng. Tạ? thị trấn Thổ Tang, qua k?ểm tra Ch? cục đã phát h?ện tạ? nhà ông Nguyễn Đăng M?nh sản xuất, k?nh doanh khăn g?ấy g?ả, phát h?ện 1,5 tấn khăn g?ấy thành phẩm, hơn 600kg nguyên l?ệu, hơn 500kg bao bì đóng gó? và 3 máy cắt g?ấy, ch? cục đã chuyển hồ sơ sang cơ quan công an xử lý.

Qua tìm h?ểu được b?ết, công thức làm hàng g?ả, hàng nhá? của một số đố? tượng ở Thổ Tang rất g?ống nhau, đố? vớ? mặt hàng nước uống như b?a, rượu, các mặt hàng nước uống, những đố? tượng này thường dùng nguyên l?ệu không rõ nguồn gốc, g?á rẻ, đóng vào các vỏ cha? hàng chính hãng, sau đó dùng máy dập nắp, ngày tháng sản xuất nên ngườ? t?êu dùng rất khó phát h?ện bằng mắt thường. Ngoà? ra, đố? vớ? các mặt hàng như mì chính, xà phòng, dầu gộ?, các đố? tượng này mua bao bì có xuất xứ Trung Quốc, nguyên l?ệu cũng từ Trung Quốc, đóng vào các gó? nhỏ rồ? đem t?êu thụ tạ? những vùng sâu, xa.

Theo bà Tình, một con buôn đã g?ả? nghệ "nghề làm hàng g?ả" bật mí: "Trong v?ệc sản xuất nước mắm, chỉ cần mua các loạ? nước mắm rẻ t?ền được đựng trong các can 100 lít, sau đó mang về cho thêm các dung dịch như chất bảo quản, dung dịch hương l?ệu, đường hóa học, pha theo  "công thức" thì sẽ cho ra một loạ? nước mắm "thương h?ệu" mà nhìn bằng mắt thường không thể phát h?ện ra, sau đó đóng vào các cha? nước mắm chính hãng được thu mua lạ? của dân sau kh? dùng hết, đóng vào, dùng máy dập nắp, đưa ra thị trường t?êu thụ. V?ệc "sản xuất" chỉ mất khoảng 10 nghìn, nhưng bán ra thị trường theo g?á "hàng xịn" nên số lã? là rất lớn".

Cũng theo bà Tình, đố? vớ?  v?ệc sản xuất mì chính g?ả cũng vậy. Các đố? tượng mua mì chính Trung Quốc dạng bao trọng lượng 50kg, đóng vào các bao bì nhãn mác g?ả các sản phẩm trong nước sau đó cung cấp ra thị trường. Nếu t?êu thụ trót lọt, nguồn lợ? thu về là rất lớn, nên mặc dù nh?ều đố? tượng làm g?ả hàng hóa bị bắt g?ữ, xử lý trước pháp luật nhưng tình trạng sản xuất buôn bán hàng g?ả vẫn tồn tạ?.  

Không còn tình trạng sản xuất hàng g?ả ở Thổ Tang?

Trao đổ? thêm về v?ệc sản xuất và bán hàng g?ả, hàng nhá?, ông Lê Thành Chung - Chánh Văn phòng UBND huyện Vĩnh Tường lý g?ả?, hàng công ty cũng có loạ? 1 loạ? 2, ngay thùng mì tôm g?ảm g?á 10\% chẳng hạn là 10 nghìn đồng, ra ngoà? mua g?á lạ? 15 nghìn đồng. Hàng hoá Trung Quốc cũng thế, có kh? vẫn là hàng công ty đó sản xuất ra, nhưng cá? bánh mì tôm nó chỉ bị vẹo một tý, không thể cho vào loạ? 1 được, mà nó cho loạ? 2 bao g?ờ cũng rẻ hơn 1 đồng, ngườ? đ? mua ngườ? ta muốn mua cá? rẻ hơn 1 đồng bán cho nông dân. Bây g?ờ không a? dùng hàng g?ả…? Lực lượng chức năng của huyện bắt hàng g?ả, hàng kém chất lượng trung chuyển qua địa bàn thì có, còn sản xuất hàng g?ả, hàng nhá? trên địa bàn là không có!

Quang Sơn

Tin nổi bật