(ĐSPL) - Chuyến thăm Seoul của Tổng thống Put?n đến Seoul một lần nữa thu hút sự chú ý đến va? trò của Nga trong v?ệc g?ả? quyết các vấn đề l?ên Tr?ều.
H?ện thờ?, nh?ều ngườ? ở Hàn Quốc t?n rằng từ lâu Nga đã mất mọ? ảnh hưởng đố? vớ? Bình Nhưỡng và do đó mong đợ? sự hỗ trợ của Nga là đ?ều không thể. Một số ngườ? lạ? nghĩ khác. Họ cho rằng Nga vẫn g?ữ được ảnh hưởng đáng kể đố? vớ? Bình Nhưỡng và nếu muốn, vẫn có thể g?ả? quyết vấn đề hạt nhân và các vấn đề khó khăn khác l?ên quan đến CHDCND Tr?ều T?ên. Cả ha? quan đ?ểm đó đều sa? lầm.
Một mặt, không thể không thừa nhận rằng ảnh hưởng của L?ên bang Nga trong các vấn đề Tr?ều T?ên g?ờ đây đã g?ảm đ? nh?ều so vớ? thờ? L?ên Xô cũ. Đ?ều này chủ yếu là do sự suy g?ảm đáng kể trong thương mạ? song phương.
Năm 1980, thương mạ? vớ? L?ên Xô vượt quá một nửa tổng doanh thu của Tr?ều T?ên. Nhưng những ngày đó đã đ? vào quá khứ. Trong những năm gần đây, k?m ngạch thương mạ? g?ữa Nga và Bắc Tr?ều T?ên dao động trong phạm v? 80-100 tr?ệu USD. Trong kh? đó, k?m ngạch thương mạ? của Tr?ều T?ên vớ? Trung Quốc cao gấp 60 lần: năm 2012 con số này lên tớ? 6 tỷ USD.
Tuy nh?ên, v?ệc Nga không còn là đố? tác k?nh tế quan trọng của Tr?ều T?ên không có nghĩa là Moscow không có ảnh hưởng gì đố? vớ? các vấn đề của Bình Nhưỡng.
Ban lãnh đạo Bình Nhưỡng thường có thá? độ hoà? ngh? lớn đố? vớ? các nước tích cực hỗ trợ quan hệ k?nh tế vớ? Tr?ều T?ên. Bình Nhưỡng quan ngạ? (và có lẽ không phả? là không có lý do) rằng các mố? l?ên hệ như vậy có thể được sử dụng như phương t?ện để gây áp lực. Những quan ngạ? tương tự dẫn đến thá? độ khá lạnh nhạt và thận trọng đố? vớ? Trung Quốc, nước nh?ều năm ch?ếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu ngoạ? thương của Bắc Tr?ều T?ên.
Trong quan hệ vớ? Nga, Bình Nhưỡng không có những quan ngạ? như vậy. Các nhà lãnh đạo ở Bình Nhưỡng h?ểu rằng Nga không muốn và đ?ều quan trọng hơn là không có cơ hộ? can th?ệp vào chính sách nộ? bộ của Tr?ều T?ên. Mặt khác, Tr?ều T?ên có cảm tình vớ? chính sách đố? ngoạ? h?ện nay của L?ên bang Nga. Thá? độ chỉ trích của Moscow đố? vớ? chính sách của Mỹ cũng kh?ến cho ảnh hưởng của Nga g?a tăng ở Bình Nhưỡng.
Tất nh?ên, đây không phả? là ảnh hưởng trực t?ếp và càng không phả? là ảnh hưởng tức thì. H?ện nay, Nga có khả năng đóng va? trò trung g?an hòa g?ả?, phần nào được Bình Nhưỡng t?n cậy và đồng thờ? có ảnh hưởng nhất định đố? vớ? các nước quan tâm đến v?ệc g?ả? quyết một số khía cạnh của vấn đề Tr?ều T?ên. Trong số tất cả các nước lớn, Nga chính là nước có t?ềm năng trung g?an hòa g?ả? lớn nhất.
Nga không có đòn bẩy nào đố? vớ? Tr?ều T?ên và trên thực tế không thể gây áp lực lên nước này. Thế nhưng, trong những tình huống cần hòa g?ả? và cần sự tư vấn tương đố? trung lập, khuyến nghị của Nga chắc chắn sẽ được Bình Nhưỡng lắng nghe một cách chăm chú.
Văn L?nh (theo VOR)