(ĐSPL) - “Không a? vu? mừng trước v?ệc phả? xử tử Dương Chí Dũng cả. Nhưng mà luật pháp phả? xét xử ngh?êm m?nh, vì sự tồn vong của chế độ, của nhà nước, vì lợ? ích của nhân dân thì buộc phả? làm”, tướng Thước cho b?ết.
Theo Trung tướng Nguyễn Quốc Thước (nguyên Tư lệnh Quân khu IV, nguyên ĐBQH các khóa VIII, IX) thì vụ án V?nal?nes là một vụ án lớn, chứa đựng nh?ều tình t?ết phức tạp, l?ên quan đến nh?ều cá nhân, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và lợ? ích nhân dân nên cần phả? xét xử “ngh?êm m?nh và tr?ệt để”.
Phóng v?ên báo Đờ? sống và pháp luật đã có cuộc trao đổ? vớ? Trung tướng Nguyễn Quốc Thước xung quanh vụ "đạ? án" này.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước. |
“Luật pháp bất vị thân”
- Xung quanh ph?ên tòa xét xử Dương Tự Trọng – em tra? đồng thờ? cũng là ngườ? đã tổ chức cho Dương Chí Dũng bỏ trốn, có ý k?ến cho rằng vị cựu Đạ? tá, PGĐ CA TP Hả? Phòng này phạm tộ? vì “lụy một chữ tình” vớ? anh tra?. Ý k?ến của ông như thế nào?
- Hả? Phòng thì nh?ều vấn đề lắm. Cá nhân tô?, tô? rất thông cảm vớ? những ngườ? trong cuộc vớ? hoàn cảnh éo le trên, đặc b?ệt là đố? vớ? bị cáo t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/t?n-tuc-24h-duong-ch?-dung-kha?-ho?-lo-ong-anh-nua-tr?eu-do-a17114.html#.Usy8bJ6Sx64">Dương Tự Trọng. Vụ v?ệc l?ên quan đến anh em ruột thịt nên cũng rất đau lòng. Nếu nó? về mặt tình cảm thì đó là anh em cứu nhau, nhưng cá? tình không thể thay được cá? lý nên vì “cứu nhau” mà thành ra phạm tộ?.
Nếu là một ngườ? khác, không phả? là anh em trong g?a đình, không có máu mủ thì có thể khẳng định tộ? danh của Trọng không kém gì anh mình. Nhưng đây là do hoàn cảnh, máu mủ nên phần nào đó có thể thông cảm cho hành v? trên. Đó là nó? về phương d?ện tình cảm đơn thuần.
Nhưng đứng về mặt pháp luật thì khác, không thể đưa vấn đề tình cảm ra mà g?ả? quyết thay cho luật pháp được. Luật pháp là luật pháp, phả? ngh?êm m?nh, “luật pháp bất vị thân”. Nếu a? cũng như thế thì lấy a? làm đúng pháp luật? Bở? vậy, dù thế nào đ? chăng nữa, vẫn phả? đứng trên t?nh thần thượng tôn pháp luật.
- Nh?ều ngườ? cho rằng, v?ệc xét xử này đã tạo ra một t?ền lệ tốt cho công cuộc phòng chống tham nhũng h?ện nay, ông có nghĩ như vậy không?
- Tô? đồng ý vớ? quan đ?ểm trên. Như trước đây tô? đã từng nó?: đó là không a? vu? mừng trước v?ệc phả? xử tử Dương Chí Dũng cả. Nhưng mà luật pháp phả? xét xử ngh?êm m?nh, vì sự tồn vong của chế độ, của nhà nước, vì lợ? ích của nhân dân thì buộc phả? làm. Cá? đó là chúng ta phả? vượt qua tình cảm. Luật pháp là luật pháp.
Dương Chí Dũng tạ? ph?ên tòa. |
Trở lạ? vụ án, vấn đề ngh?êm trọng ở đây là lạ? rơ? vào một trong số những đồng chí đứng đầu ngành công an của một thành phố, là Dương Tự Trọng. A? cũng b?ết rằng ngành công an là ngành thực th? pháp luật, đ? t?ên phong trong k?ên quyết chống tộ? phạm nên đây là đ?ều đáng buồn nhất.
Tình cảm k?a còn có thể cảm thông được, nhưng đây là vấn đề luật pháp, một ngườ? ngườ? đứng đầu công an thành phố mà phạm tộ? như thế thì rất nguy h?ểm, vụ v?ệc ngh?êm trọng lắm rồ?, tổ chức cho anh tra? bỏ trốn, mà anh tra? lạ? đang là tộ? phạm bị truy nã thì là tòng phạm chứ còn gì nữa. Cho nên v?ệc này bắt buộc phả? xử.
“Phả? xử tr?ệt để”
- Trong phần lờ? kha? của Dương Chí Dũng tạ? ph?ên tòa, bị cáo đã công kha? tố cáo ngườ? “mật báo” cho mình b?ết t?n có thể bị bắt để bỏ trốn và ngườ? này “ở Bộ Công an”. Ông nhận xét gì về tình t?ết này?
- Ngườ? đứng đầu cơ quan thừa hành pháp luật và chống tham nhũng, ngườ? cao hơn anh PGĐ CA TP Hả? Phòng mà có dính líu nữa lạ? càng phả? k?ên quyết xử lý.
Tô? cho rằng đây là vụ án cực kì ngh?êm trọng và tình t?ết trên cực kì nguy h?ểm, đó là hình v? t?ếp tay cho tộ? phạm, t?ết lộ bí mật công tác, bí mật nhà nước. Đ?ều đó nó? lên mức độ ngh?êm trọng của vụ án rằng: nó đã thành hệ thống và có tổ chức chứ không còn là vấn đề cá nhân r?êng lẻ nữa. Có thể gọ? đó là đường dây, hệ thống phạm tộ? một cách có tổ chức, có tính toán. Mà “hệ thống phạm tộ?” này lạ? nằm trong hệ thống cơ quan chống tham nhũng, chống tộ? phạm của Bộ Công an thì quả thực lạ? càng nguy h?ểm.
- Ông có k?ến nghị gì về tình t?ết nó? trên?
- Theo tô? cần phả? mở rộng đ?ều tra và phả? xử tr?ệt để. Chúng ta đang chống tham nhũng theo t?nh thần Nghị quyết TƯ IV của Đảng, thì đây là lúc phát huy t?nh thần đó. Lúc này không thể tha thứ được, phả? xử lý thô?, bất luận là a? đ? chăng nữa, đã phạm tộ? thì phả? xử theo đúng pháp luật. Xử đúng ngườ?, đúng tộ?. Phả? lấy đó làm gương để răn đe ngườ? khác và thể h?ện sự ngh?êm m?nh của pháp luật, sự trong sạch của Đảng. Ngoà? ra, qua đây còn tăng cường thêm n?ềm t?n của nhân dân đố? vớ? sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
- X?n cảm ơn ông.
Trường G?ang