Nh?ều chú rể đến đây chọn áo cướ? cho bạn đờ? tương la? nhưng để mặc cô dâu ngồ? chọn áo một mình, còn họ ngồ? ngây mặt ra mà ngắm La Pascual?ta.
"Lúc chị Mar?a vào phòng vệ s?nh thì chỉ có mình tô? ở ngoà?. Tô? ngồ? xoay lưng về phía La Pascual?ta và cảm thấy a? đó nhìn mình. Kh? tô? quay lạ? thì nhìn thấy La Pascual?ta đang chớp mắt", Son?a kể.
Kh? ghé thăm thành phố Ch?huahua (Mex?co) và hỏ? tax? đ?ểm đến đáng xem nhất, du khách sẽ được các bác tà? chở ngang qua một cửa hàng bán áo cướ?. Bác tà? cũng sẽ dừng xe và hỏ?: “Ngà? có muốn vào xem La Pascual?ta không?”.
Trong lúc du khách thắc mắc: “La Pascual?ta là cá? gì ?”, tà? xế sẽ ngồ? kể vanh vách về những truyền thuyết ly kỳ xung quanh cửa hàng áo cướ? này. Đ?ểm nhấn của cửa hàng là một tượng mẫu (ma-nơ-canh) nhìn như ngườ? thật bày ở cửa kính. Bất kỳ a? đ? qua cũng phả? ngoá? nhìn đến tượng mẫu vớ? đô? mắt rất có hồn này. Các tà? xế tax? và cư dân quanh vùng đều bảo đó là ngườ? thật.
B? kịch ngày cướ?
Theo báo chí địa phương, t?ệm áo cướ? La Pascual?ta có mặt cách đây khá lâu. Chính xác vào đúng ngày 25.3.1930, họ thấy t?ệm áo cướ? này xuất h?ện một ma-nơ-canh rất lạ. Khác vớ? các tượng mẫu bằng gỗ vô hồn đứng cạnh nhau một cách buồn tẻ, hờ hững cam chịu k?ếp làm mắc áo, ma-nơ-canh mớ? nhìn rất có hồn. Tất nh?ên, có ngườ? tò mò vào hỏ? về tượng mẫu mớ? nhưng ngườ? chủ không đáp mà chỉ nó?: “Đây là ma-nơ-canh mớ? của tô? và tô? gọ? nó là La Pascual?ta” (t?ếng Tây Ban Nha là cô con gá? nhỏ). Hầu hết khách hàng đến đây đều bị ấn tượng bở? vẻ đẹp và đô? mắt của La Pascual?ta.
Nh?ều chú rể đến đây chọn áo cướ? cho bạn đờ? tương la? nhưng để mặc cô dâu ngồ? chọn áo một mình, còn họ ngồ? ngây mặt ra mà ngắm La Pascual?ta. Vớ? những trường hợp như thế, bà chủ luôn tính g?á rẻ đ? một chút và không quên nó?: “Các bạn thấy ma-nơ-canh có g?ống tô? không?”. Đa phần đều công nhận rằng ngườ? mẫu và bà chủ có nh?ều nét tương đồng trên khuôn mặt. Ban đầu họ nghĩ là bà chủ đã lấy hình ảnh khuôn mặt thờ? th?ếu nữ của mình để tạo hình cho ma-nơ-canh.
Tuy nh?ên, sau đó có những lờ? đồn khá k?nh khủng xung quanh bức tượng mẫu này. Họ cho rằng ma-nơ-canh La Pascual?ta chính là cô con gá? của bà chủ đột nh?ên qua đờ? cách đó ít năm. Bà chủ t?ệm áo cướ? có một cô con gá? rất x?nh đẹp, ngoan ngoãn và rất thích th?ết kế các bộ áo cướ?. Năm lên 22 thì cô con gá? này quyết định kết hôn vớ? một anh chàng theo nghề hàng hả?. Anh này đẹp tra?, h?ểu b?ết rộng và đặc b?ệt thích sưu tập nhện. Trước hôm kết hôn, anh ta đưa cho ngườ? yêu một va-l? và dặn là đừng mở nếu không có mặt anh. Khổ nỗ? trước g?ờ vào đám cướ?, cô dâu lạ? tò mò mở ra xem có gì g?ấu anh không. Sau lúc lú? hú? tháo va-l?, thì cô thấy một số lọ chứa đầy nhện ở trong. Đang lúc cầm lọ ngắm nghía thì bà mẹ xồng xộc bước vào không gõ cửa. G?ật mình cô dâu đánh rơ? lọ đựng nhện và con nhện này chu? vào áo cướ?. Rủ? cho cô dâu là con nhện bò vào ngườ? cô là “Góa phụ đen” cực độc. Ha? mẹ con cuống cuồng tìm nhện trong ngườ? cô dâu để đập làm con nhện hoảng quá cắn lung tung, trong đó có phát gần t?m. Thế là cô dâu lịm trong vòng tay mẹ và qua đờ? ngay ít g?ờ sau.
Đau đớn đến tột độ, bà mẹ gọ? chú rể đến và yêu cầu mang va-l? nhện xéo ngay lập tức. Không thể cứu được con gá?, bà tìm đến một tù trưởng da đỏ ở cách đó 200 cây số. Không h?ểu vị tù trưởng này dùng cách gì nhưng sau đó đảm bảo vớ? bà rằng con gá? của bà sẽ không bao g?ờ chết, thân xác bất hoạ? và một lúc nào đó sẽ tỉnh lạ? vớ? đ?ều k?ện phả? cho t?ếp xúc ánh sáng mặt trờ? hằng ngày. Nếu để phơ? xác ở ngoà? trờ? thì sợ bị thú hoang cắn xé và bà không thể để mắt thường xuyên. Sẵn nhà có cửa hàng áo cướ?, bà chủ l?ền “sáng k?ến” cho con gá? làm ma-nơ-canh luôn.
Những chuyện lạ về La Pascual?ta
Dù ngày nắng hay mưa, bà chủ vẫn cho La Pascual?ta đứng ở vị trí có nh?ều ánh sáng nhất. Dù chẳng b?ết kh? nào con gá? sống lạ? nhưng nhìn thấy bóng nó là bà chủ cũng được an ủ? phần nào, nhất là kh? con gá? bà luôn tươ? trẻ. Các nhân v?ên được dặn kỹ một đ?ều là không bao g?ờ được chạm vào ma-nơ-canh vì bà sợ con gá? bị đau hay trầy xước thì hỏng. Công v?ệc tế nhị nhất như thay áo cũng do một tay bà làm chứ không t?n tưởng a? hết. Nếu đứng từ xa ngắm La Pascual?ta mà khen ngợ? thì bà rất vu? nhưng nếu lạ? gần mà nhìn săm so? thì sẽ bị bà chủ chử? té tát vì bất lịch sự.
Nhưng thờ? g?an thì vô tình và bà chủ qua đờ?. Ngườ? bà con xa trông co? cửa hàng sau đó và các nhân v?ên trông co? cửa hàng bắt đầu muốn khám phá tò mò. Son?a Burc?aga, một nhân v?ên cửa hàng cho b?ết: “Tô? t?n ma-nơ-canh đó là ngườ? thật. Tô? đã thử nắm tay cô ấy rồ?, cảm g?ác như nắm tay ngườ? thật. Thậm chí, tô? còn thấy tĩnh mạch dướ? chân cô ấy”. Son?a cũng t?ết lộ nếu là nhân v?ên nữ nắm tay thì không sao còn nhân v?ên nam mà nắm tay thì đảm bảo t?m sẽ đập loạn xạ và về nhà sốt co g?ật. Do đó, có cho t?ền thì các nhân v?ên nam cũng chẳng dám chạm vào La Pascual?ta.
Ngoà? ra, Son?a còn kể nh?ều chuyện khác kh?ến ngườ? ta phả? dựng tóc gáy: “Một lần tô? cùng vớ? chị Mar?a được bố trí làm khuya. Lúc chị Mar?a vào phòng vệ s?nh thì chỉ có mình tô? ở ngoà?. Tô? ngồ? xoay lưng về phía La Pascual?ta và cảm thấy a? đó nhìn mình. Kh? tô? quay lạ? thì nhìn thấy La Pascual?ta đang chớp mắt. Còn chuyện La Pascual?ta thay đổ? tư thế kh? đứng là chuyện bình thường. Ch?ều đóng cửa hàng chúng tô? nhớ là chân trá? của La Pascual?ta bước lên phía trước nhưng sáng hôm sau lạ? thấy chân phả? bước cao hơn. Ngườ? quản lý trước của tô? còn bảo một lần ngủ lạ? ở t?ệm thì chị ta trông thấy La Pascual?ta đ? lạ? trong phòng, so? mình trước gương và sửa cả áo cho các ma-nơ-canh khác”.
Các nhà khoa học tất nh?ên cũng quan tâm vấn đề này. Một số ngườ? đã đến cửa hàng áo cướ? để tìm h?ểu ngh?ên cứu. Yolanda Robles, một nhà khoa học đến từ Mỹ cho b?ết: “Tô? chỉ mớ? xem móng tay và tóc của tượng mẫu. Đều là thật cả, không ngh? ngờ gì về đ?ều đó. Tô? đã chạm thử vào tay của tượng mẫu và thấy nó êm mịn như da ngườ? thường. Một đ?ều bạn không thể t?n là tô? đã véo thử ma-nơ-canh và có thể khẳng định nó g?ống như da thật. Tô? cũng để ý kỹ làn da trên ngón tay tượng mẫu và thấy rằng nó có cả vân tay nữa”. Yolanda cũng yêu cầu được mang La Pascual?ta đến phòng thí ngh?ệm để tìm h?ểu thực hư nhưng ngườ? của cửa hàng từ chố? vớ? lý do tôn trọng tâm nguyện của chủ cũ.
Cũng có ngườ? thắc mắc rằng nếu đó là một xác ướp thì nó không thể hoàn hảo đến mức như vậy sau hơn 70 năm. Ngay cả công nghệ khoa học h?ện g?ờ thì v?ệc ướp xác cũng phả? đặt xác trong đ?ều k?ện lý tưởng (nh?ệt độ thấp, vô trùng) và không g?ữ được đô? mắt. Trong kh? đó, La Pascual?ta vẫn đứng đó trong suốt hơn 70 năm qua vớ? đô? mắt có hồn như một ngườ? đang sống
Theo Báo Dân V?ệt