Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

"Phổ cập" thạc sĩ: Quốc nạn mới ở Việt Nam?

(DS&PL) -

Mấy năm gần đây, thực trạng “chạy đua học thạc sĩ” diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan nhà nước. Điều đáng nói là trình độ của những người đi học sau khi cầm được tấm bằng thạc sĩ thậm chí vẫn thua kém cả những cử nhân mới ra trường, và thế là vẫn thất nghiệp.

Mấy năm gần đây, thực trạng “chạy đua học thạc sĩ” d?ễn ra khá phổ b?ến ở các cơ quan nhà nước. Đ?ều đáng nó? là trình độ của những ngườ? đ? học sau kh? cầm được tấm bằng thạc sĩ thậm chí vẫn thua kém cả những cử nhân mớ? ra trường, và thế là vẫn thất ngh?ệp.

“Phổ cập” thạc sĩ

Câu chuyện đào tạo thạc sĩ ở V?ệt Nam h?ện nay đã trở thành h?ểm họa cho nền g?áo dục. Dường như bằng thạc sĩ bây g?ờ trở thành “phổ cập”, bằng chứng là mỗ? năm cả nước có hàng chục ngàn thạc sĩ được đào tạo ra trường, nhưng vẫn thất ngh?ệp.

"Phổ cập" Thạc sĩ đang trở thành quốc nạn mớ? ở V?ệt Nam.

 

V?ệc này xuất phát từ tình trạng các trường x?n mở ngành đào tạo thạc sĩ một cách tràn lan, chưa chú trọng đến kỹ năng chuyên môn; đồng thờ? phía các cơ quan nhà nước cũng chú trọng tuyển dụng nhân sự cố bằng cấp mà không thực sự chú ý tớ? chuyên môn, kỹ năng thực tế.

Nó? về những bất cập trong đào tạo sau đạ? học, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ – Nguyên Thứ trưởng Bộ G?áo dục và Đào tạo cho rằng, nguyên nhân của tình trạng học – đạo tạo thạc sĩ tràn lan là do tâm lý sính bằng cấp của một bộ phận, bên cạnh đó chính các cơ quan nhà nước kh? tuyển dụng cũng đề cao bằng cấp (chứ không mấy kh? đề cao thực hành).

“Ở khố? tư nhân, họ tuyển ngườ? bằng những bà? thực hành cụ thể, thậm chí không cần bằng mà vẫn nhận. Còn các cơ quan nhà nước thì cứ phả? bằng đẹp mớ? lọt cửa, đó chính là vì nh?ều lãnh đạo ở các cơ quan nhà nước cũng leo lên từ bằng cấp chứ họ không có thực chất nên chính họ không đánh g?á được ngườ? thực sự có khả năng và ngườ? chỉ có cá? bằng", PGS Nhĩ đánh g?á.

PGS Trần Xuân Nhĩ: Ngườ? ta sẵn sàng làm bậy vì chưa có chế tà? xử phạt đủ mạnh.

Để thay đổ? thực trạng này không khó, Nguyên Thứ trưởng Bộ G?áo dục đề nghị: "Thứ nhất, các cơ quan nhà nước phả? thay đổ? tâm lý tuyển dụng, như thờ? g?an vừa qua một số tỉnh còn tuyên bố chỉ tuyển cử nhân tốt ngh?ệp đạ? học hệ công lập, không tuyển hệ cao đẳng và đạ? học ngoà? công lập.

Thứ ha? là nhà nước cần phả? có một cuộc tổng k?ểm tra lạ? bằng cấp của tất cả thạc sĩ, a? không đạt thì loạ? bỏ và phả? ngh?êm khắc xử lý cả ngườ? học và đơn vị cấp bằng. Ngườ? ta sẵn sàng làm bậy là vì bấy lâu nay chúng ta không có chế tà? đủ mạnh để xử”.

PGS.TS Đặng Xuân Thư - Phó H?ệu trưởng Trường Đạ? học Sư phạm Hà Nộ? cho b?ết, h?ện nay nhu cầu học thạc sĩ lớn nên mỗ? năm trường x?n chỉ t?êu đào tạo khoảng 1.300 đến 1.400 thạc sĩ. Năm 2012, trường đăng kí vớ? Bộ GD-ĐT x?n 1.400 chỉ t?êu đào tạo thạc sĩ.

PGS Thư cũng ch?a sẻ một thông t?n quan trọng: “Những năm gần đây, số s?nh v?ên mớ? tốt ngh?ệp đạ? học có nhu cầu học thạc sĩ tăng cao bở? sau kh? tốt ngh?ệp cử nhân xong, s?nh v?ên chưa tìm được v?ệc làm nên họ muốn học lên cao học. Đồng thờ?, họ cũng muốn nâng cao bằng cấp, vừa tranh thủ thờ? g?an chưa tìm được v?ệc để đ? học. 

Năm 2012, trường đăng kí hơn 1.000 chỉ t?êu nhưng nhu cầu của ngườ? học cao học vẫn vượt con số này. Sau kỳ th? trường tuyển được 70\% chỉ t?êu, nhưng trong số đó có tớ? 30\% học v?ên là s?nh v?ên mớ? ra trường”.

Trước những bất cập trong công tác đào tạo sau đạ? học, GS.TSKH.AHLĐ Bù? Đạ? – Nguyên V?ện trưởng BV Quân độ? 108, bày tỏ: “Tô? đã có nh?ều năm là Phó Chủ tịch Hộ? đồng Chức danh G?áo sư Nhà nước, rất nh?ều lần tham g?a các hộ? đồng chấm luận án T?ến sĩ, thì thấy rằng nh?ều ngườ? làm T?ến sĩ chỉ để có cá? hình thức, chứ họ không thực sự ngh?ên cứu.

Tà? l?ệu tham khảo l?ệt kê ra hàng trăm loạ?, nhưng thực chất nh?ều luận án không sử dụng đến 10\% tà? l?ệu mà họ đã kê kha? là tham khảo.

Đố? vớ? bậc T?ến sĩ còn như vậy, nên tô? chẳng bất ngờ gì kh? mà chất lượng đào tạo Thạc sĩ kém cỏ?. Tương la? của đất nước này sẽ rất đen tố? nếu không g?ả? quyết dứt đ?ểm được thực trạng này”.

Cơ chế x?n cho đẻ ra “sính bằng cấp”

TS Nguyễn T?ến Luận – Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Nguyễn Trã? thì đưa ra đánh g?á, tâm lý chạy theo bằng cấp vì chúng ta vẫn còn cơ chế x?n cho; đa phần các g?a đình cũng muốn con em có tấm bằng rồ? nhét vào một cơ quan nhà nước, ngh?ễm nh?ên thành “công chức”.

“Để có được chức Phó phòng hay Trưởng phòng ở nh?ều cơ quan nhà nước thì họ lạ? phả? cố lấy được bằng Thạc sĩ, thậm chí cao hơn nữa. Tâm lý sính bằng cấp đang kh?ến V?ệt Nam bị tụt hậu. Thực trạng này đã kéo dà? nh?ều năm nay rồ? nhưng chưa được xử lý, gần nhất Bộ Nộ? vụ cũng đã lên t?ếng về tình trạng này. 

Theo tô?, cá? bất hợp lý ở đây không chỉ là hàng nghìn con ngườ? đang ăn bám vào đồng lương nhà nước, mà nguy h?ểm hơn là họ không có năng lực thực sự thì sẽ làm cho nền hành chính trì trệ thêm. Họ chính là gánh nặng mà hàng tr?ệu ngườ? dân đang phả? gánh”, TS Luận đánh g?á.

TS Nguyễn T?ến Luận: Tâm lý chạy theo bằng cấp bị đè nặng bở? cơ chế x?n cho.

TS Nguyễn T?ến Luận cảnh báo, cá? bằng là đ?ều k?ện cần nhưng nó không phả? là yếu tố quyết định sự thành danh của một con ngườ?, và trên thực tế nh?ều s?nh v?ên không học cho mình mà “học cho bố mẹ”, thậm chí nh?ều ngườ? cũng chẳng th?ết tha gì vớ? công v?ệc, họ cần bằng cao cho oa?.

“Tuy nh?ên, tô? nghĩ để thay đổ? tr?ệt để “tâm lý bằng cấp” chẳng dễ dàng gì, vì đúng là ngay chính sách mà Bộ G?áo dục đang áp xuống các trường là kh? mở ngành thì phả? có ngườ? đứng đầu là T?ến sĩ. Tô? cho rằng, quy định như vậy là máy móc và không phù hợp vớ? thực tế hực tế. Thí dụ, ngành K?ến trúc, Mỹ thuật, nghệ thuật, năng kh?ếu khác... s?nh v?ên cần những g?ảng v?ên có k?ến thức thực tế, vì vậy đâu cần phả? 100\% g?ảng v?ên phả? là t?ến sĩ, thạc sĩ”, TS Luận chỉ rõ.

Trong kh? đó, GS Nguyễn M?nh Thuyết cho b?ết, rất h?ếm ngh?ên cứu s?nh ham g?a các hoạt động chuyên môn, trợ g?ảng, ngh?ên cứu, hướng dẫn s?nh v?ên thực tập hoặc ngh?ên cứu khoa học tạ? cơ sở đào tạo theo sự phân công của đơn vị chuyên môn; một số thầy tham g?a quá nh?ều hộ? đồng chấm, đến mức không kịp đọc hoặc không cần đọc luận văn, luận án, chỉ copy từ bản lưu trong máy v? tính ra những nhận xét chung chung, có thể áp dụng vào bất kỳ luận văn, luận án nào.

Hầu hết cơ sở đào tạo để học v?ên cao học và ngh?ên cứu s?nh trực t?ếp chuyển luận văn, luận án đến nhà thành v?ên hộ? đồng chấm luận án kèm theo phong bì t?ền.

Để g?ả? quyết thực trạng này, GS Nguyễn M?nh Thuyết đề nghị: “Tổ chức k?ểm định chất lượng chịu trách nh?ệm khảo sát định kỳ và bất thường chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo theo đề nghị của cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo hoặc đề nghị của cơ sở đào tạo. Căn cứ k?ểm định là bộ chuẩn đánh g?á chất lượng.

Bên cạnh đó, tổ chức k?ểm định chất lượng có trách nh?ệm xếp hạng và công bố bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đã được k?ểm định theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước. Bảng xếp hạng này góp phần định hướng cho học v?ên chọn cơ sở đào tạo và định hướng cho đơn vị sử dụng lao động tuyển nhân sự, đồng thờ? cũng buộc cơ sở đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của mình”.

Theo D?ệu L?nh/G?aoduc

Tin nổi bật