Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Người vi phạm hành chính có thể bị phạt tiền qua lương

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Người vi phạm hành chính bị phạt tiền nhưng đến quá hạn vẫn không nộp sẽ bị cấn trừ thu nhập, tiền lương, tài khoản ngân hàng, hoặc bị cưỡng chế kê biên tài sản.

(ĐSPL) -  Ngườ? v? phạm hành chính bị phạt t?ền nhưng đến quá hạn vẫn không nộp sẽ bị cấn trừ thu nhập, t?ền lương, tà? khoản ngân hàng, hoặc bị cưỡng chế kê b?ên tà? sản.

Bộ Công an đang xây dựng thông tư hướng dẫn thực h?ện Nghị định 166/2013/NĐ-CP quy định về cưỡng chế th? hành quyết định xử phạt v? phạm hành chính của t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/thu-tuong-quyet-d?nh-thanh-lap-uy-ban-quoc-g?a-ve-ung-dung-cntt-a18479.html">Chính phủ.

Nghị định này có h?ệu lực th? hành kể từ ngày 28/12/2013, thay thế Nghị định số 37/2005/NĐ-CP.

Ảnh m?nh họa.

Theo đó, các cá nhân hoặc tổ chức v? phạm hành chính bị xử lý nhưng đã quá thờ? hạn chấp hành theo quyết định xử phạt mà không tự nguyện thực h?ện sẽ bị cưỡng chế.

Trên báo Ngườ? Lao động đưa t?n ch?ều 17/1, Đạ? tá Trần Thế Quân, Vụ phó Vụ Pháp chế Bộ Công an khẳng định những quy định này đã áp dụng từ khá lâu nhưng gần như không gh? nhận các trường hợp cán bộ, công chức thuộc d?ện v? phạm hành chính bị cấn trừ lương và thu nhập ở cơ quan.

“V? phạm hành chính trong lĩnh vực g?ao thông cũng thuộc d?ện bị cấn trừ nếu ngườ? v? phạm cố tình không tớ? cơ quan có thẩm quyền nộp phạt. Hầu hết ngườ? v? phạm hành chính đều chủ động tớ? nộp phạt nên quy định này ra đờ? để bảo đảm v?ệc thực th? h?ệu quả thô?”, ông Quân cho b?ết.

Cũng theo ông Quân, v?ệc cưỡng chế, cấn trừ vào lương, thu nhập không hề v? phạm hoặc trá? vớ? các quy định của pháp luật về t?ền lương, thu nhập.

Nghị định số 166/2013/NĐ-CP có 5 chương vớ? 43 đ?ều, quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục áp dụng các b?ện pháp cưỡng chế th? hành quyết định xử phạt v? phạm hành chính như: Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập; khấu trừ t?ền từ tà? khoản; kê b?ên tà? sản có g?á trị tương ứng vớ? số t?ền phạt để bán đấu g?á... và quyết định áp dụng b?ện pháp khắc phục hậu quả do v? phạm gây ra trong trường hợp không áp dụng xử phạt...

Trong đó, b?ện pháp khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập được áp dụng đố? vớ? cán bộ, công chức hoặc cá nhân đang làm v?ệc được hưởng t?ền lương hoặc thu nhập tạ? một cơ quan, đơn vị, tổ chức và đang được hưởng bảo h?ểm xã hộ?; b?ện pháp khấu trừ t?ền từ tà? khoản được áp dụng đố? vớ? tổ chức, cá nhân không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, quyết định khắc phục hậu quả, không thanh toán hoặc thanh toán chưa đủ ch? phí cưỡng chế mà có t?ền gử? tạ? tổ chức tín dụng ở V?ệt Nam.

Trường hợp cá nhân không được hưởng t?ền lương, thu nhập hoặc bảo h?ểm xã hộ? tạ? một cơ quan, đơn vị, tổ chức hoặc tổ chức, cá nhân không có tà? khoản hoặc số t?ền gử? từ tà? khoản tạ? tổ chức tín dụng không đủ để áp dụng b?ện pháp khấu trừ t?ền từ tà? khoản, sẽ bị áp dụng b?ện pháp cưỡng chế kê b?ên tà? sản có g?á trị tương ứng vớ? số t?ền phạt để bán đấu g?á. 

K.L (tổng hợp)

Tin nổi bật