Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ngỡ ngàng cuộc sống thiên đường của nhà tù nổi tiếng Venezuela

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Không chỉ được ăn ngon, mặc đẹp, hay đoàn tụ với gia đình vào mỗi cuối tuần mà các tù nhân còn được đắm mình trong một thế giới giải trí vô cùng phong phú, sinh động chính giữa nơi họ đang phải thi hành án. Những điều dường như không tưởng song chính là thực tế ở nhà tù San Antonio, trên bán đảo Margarita của Venezuela.

(ĐSPL) - Nhà tù San Anton?o, trên bán đảo Margar?ta của Venezuela, được co? là "nhà tù th?ên đường", kh? cuộc sống của tù nhân còn đầy đủ, sung túc hơn cả ngườ? bên ngoà?.

Không chỉ được ăn ngon, mặc đẹp, hay đoàn tụ vớ? g?a đình vào mỗ? cuố? tuần mà các tù nhân còn được đắm mình trong một thế g?ớ? g?ả? trí vô cùng phong phú, s?nh động chính g?ữa nơ? họ đang phả? th? hành án. Những đ?ều dường như không tưởng song chính là thực tế ở nhà tù San Anton?o, trên bán đảo Margar?ta của Venezuela.

Phạm nhân nơ? đây có thể thoả? má? lựa chọn trang phục theo ý muốn.

Nơ? tù nhân được phép làm mọ? thứ ngoạ? trừ... trốn trạ?

Nhìn từ bên ngoà?, nhà tù San Anton?o trên bán đảo Margar?ta trông g?ống như mọ? nhà tù của Venezuela. Những ngườ? lính gác cổng luôn chỉn chu trong bộ quân phục xanh, tay khư khư ôm súng và mắt không rờ? khỏ? bất cứ bóng dáng ngườ? nào trước cổng nhà tù. Quy trình k?ểm tra ngườ? vào thăm nuô? tù nhân khắt khe, kỹ lưỡng như bất cứ nhà tù ngh?êm ngặt nào khác.

Nhưng đó là ở bên ngoà?. Một kh? đã bước qua cánh cổng, thế g?ớ? tù ngục nơ? đây lạ? mở ra cho ngườ? ta những cảm nhận hoàn toàn khác. Nơ? g?am g?ữ hơn 2.000 tù nhân ngườ? Venezuela và phạm nhân quốc tế, mà hầu hết trong số đó là phạm tộ? buôn bán ma túy này, trông g?ống như một khu vu? chơ? g?ả? trí hơn là nơ? cả? tạo những con ngườ? một thờ? lầm lỗ?.

Trên 4 bể bơ? ngoà? trờ? nằm rả? rác dọc lố? dẫn vào khu nhà ở, phụ nữ d?ện b?k?n? nô đùa rộn rã dướ? ánh nắng vàng rực của bầu trờ? Car?be xanh thẳm. Họ là phạm nhân đang cả? tạo tạ? đây nhưng cũng có thể là vợ, là bạn gá?, em gá? của các tù nhân nơ? này hoặc khách ngoà? vào chơ?. Mù? thuốc lá phảng phất trong không trung. T?ếng nhạc sàn tưng bừng phát ra từ vũ trường, nơ? các cặp đô? đang mê mả? trong các cuộc hò hẹn. Những bức ảnh nam nữ gợ? cảm của tạp chí Playboy trang hoàng khắp các thành bể bơ?, tường câu lạc bộ. Còn ở một góc khác, các tù nhân và những vị khách chen chúc nhau trong các đà? chọ? gà và hả hê theo những cuộc đấu khốc kh?ệt.

"Anh em phạm nhân ở đây thường tổ chức các cuộc th? đấu gà và đ?ều này làm cho cuộc sống bên trong này dễ chịu hơn rất nh?ều". Fernando Acosta, 58 tuổ?, một cựu cảnh sát Mex?can chịu án tù ở đây từ năm 2007 vừa g?ảng g?ả? vừa đau đáu dõ? theo từng trận đấu. Y bảo, hắn rất thích trò t?êu kh?ển này nên ngày nào cũng ra xem và? ba ván rồ? về ăn và ngủ. Câu chuyện quá khứ chuyển tớ? ha? tấn thuốc ph?ện sang Đông Ph? của y dường như đã nằm yên trong quá khứ từ lâu lắm rồ?. Y bảo vào đây ăn uống ngủ nghỉ theo g?ờ, t?nh thần lạ? thoả? má? nên y tăng cân quá nhanh. G?ờ y đang phả? nỗ lực tìm cách g?ảm cân.

Theo báo cáo của cảnh sát, ở các nhà tù Venezuela, chẳng h?ếm gặp cảnh các phạm nhân tay cầm đ?ện thoạ? BlackBerr?es, tay ôm máy tính xách tay trao đổ? chuyện buôn bán thuốc ph?ện, bắt cóc trẻ em và thậm chí cả g?ết ngườ?. 

Bể bơ? ngoà? trờ?, nơ? những đứa con của các phạm nhân vu? chơ? vào mỗ? cuố? tuần ghé thăm bố hoặc mẹ.

Venezuela, cũng g?ống như hầu hết các nước Mỹ Lat?nh khác, luôn cho phép vợ chồng thăm nhau kh? ở tù. Và trong kh? bố mẹ âu yếm chăm chút nhau, những đứa con tung tăng dạo chơ? bên ngoà? bể bơ? hay khu vườn hoa rộng lớn khắp dọc nhà tù. Cũng thấp thoáng đâu đó cảnh các ông bố, bà mẹ đang cưng ch?ều những đứa con nũng nịu.

Có lẽ chẳng nơ? đâu như nhà tù ở vùng đất địa Trung Hả? này, phạm nhân không những không phả? mặc quần áo tù, không bó buộc trong chế độ cơm tù mà họ còn tự do đến mức có thể dùng súng. Không khó bắt gặp cảnh các tù nhân đang đ? dạo trong tù vớ? khẩu súng côn trong tay.

"Tô? từng làm trong quân độ? 10 năm, tô? chắc sẽ dùng súng cả đờ? thô?", Paul Mak?n, 33 tuổ?, ngườ? gốc Anh bị g?am g?ữ ở đây vì tộ? buôn lậu ma túy vào năm 2009, đã ch?a sẻ về v?ệc thích được dùng súng như vậy. Để m?nh chứng cho v?ệc phạm nhân trong nhà tù này có sử dụng súng, y g?ả? thích thêm: "Có rất nh?ều loạ? súng mà vào đây tô? mớ? được b?ết: AK-47s, AR-15s, M-16s, Magnums, Colts, Uz?s... Bạn có thể thấy chúng có ở đây đấy".

 

nỗ? ám ảnh của nhà chức trách

Hẳn sẽ có rất nh?ều ngườ? bất bình kh? thấy chế độ tù quá hoàn hảo ở đây. Những kẻ phạm nhân hẳn phả? bị phạt thích đáng chứ. Song vớ? các nhà lập pháp, họ lạ? có lý do r?êng. Cũng g?ống như nh?ều nhà tù th?ên đường ở các nơ? trên thế g?ớ?, mục đích của San Anton?o không phả? là trừng phạt hay thay g?a đình các nạn nhân trút g?ận. Theo họ, những hình phạt sẽ chỉ kh?ến các tù nhân ngày càng tồ? tệ hơn và tỷ lệ tá? phạm tộ? sau kh? ra tù sẽ ngày càng tăng hơn mà thô?.

Tuy nh?ên, cũng đã có quá nh?ều bất cập đến từ sự nớ? lỏng và tôn trọng sự tự do của các phạm nhân ở hệ thống tù Venezuela. Các cuộc đánh nhau xảy ra l?ên m?ên g?ữa các tay côn đồ dướ? sự chỉ đạo của những đàn anh cầm đầu kh?ến cho tỷ lệ các vụ g?ết ngườ? trong tù khá cao. Các nhà ngh?ên cứu nhân quyền cho b?ết có tớ? 476 tù nhân, ch?ếm khoảng 1\% trong tổng số 44,520 tù nhân của nước này bị g?ết chết trong r?êng năm 2010.

Và trước thực trạng bạo lực g?a tăng trong các nhà tù, chính phủ đã chính thức có thông báo sẽ thay đổ? thể chế và các quy định trong hệ thống nhà tù.

Còn vớ? những kẻ đang thụ án tạ? các nhà tù này, có lẽ chẳng bao g?ờ mong chờ thể chế nhà tù mớ?. Như thừa nhận của tay trùm g?ang hồ Lu?s Gut?érrez ở nhà tù San Anton?o thì "vào mỗ? cuố? tuần, được gặp vợ, hò hẹn lãng mạn vớ? bồ trong không g?an tươ? đẹp như khu nghỉ dưỡng thế này, hỏ? đờ? còn gì sướng hơn chứ".

Và so vớ? các nhà tù khác, San Anton?o vẫn được co? là an toàn nhất. Thậm chí nó? như phạm nhân Mr. Rodríguez thì:  "Ở đây an toàn hơn ngoà? phố nh?ều". Các tù nhân ở đây dường như cũng chẳng bao g?ờ có ý định trốn trạ?. Họ cũng thừa b?ết: "Chỉ cần trèo qua bức tường nhà tù thô? là lập tức sẽ bị bắn chết ngay". 

Ở San Anton?o, dù có bức tường ngăn cách g?ữa khu vực dành cho tù nhân nam và nữ r?êng, song 130 tù nhân trong phòng g?am nữ vẫn qua lạ? g?ao lưu vớ? các tù nhân nam. Rất nh?ều mố? tình lãng mạn đã hình thành từ đây.

Ở khắp ngõ ngách của nhà tù, cảnh sống đờ? thường luôn h?ện hữu s?nh động. Góc này, có phạm nhân ôm máy ảnh và laptop để chụp ảnh rồ? lưu lạ? các tấm hình kỷ n?ệm cho bạn tù và dựng chúng thành đoạn ph?m, g?ống như cách trong t?v? hướng dẫn. Góc khác, lạ? có tù nhân trong va? trò một thợ cắt tóc phục vụ m?ễn phí và cả có phí cho anh em tù nhân. Một quầy thức ăn có tên gọ? McLandro bán mấy đồ vặt vãnh rất đông ngườ? qua lạ?. Và đâu đó lạ? vang lên t?ếng gà gáy yên bình.

"Thật khó d?ễn tả cuộc sống ở đây đáng yêu như thế nào", Nadezhda Kl?naeva, 32 tuổ?, phạm nhân ngườ? Nga đang chịu án buôn bán ma túy đã thốt lên như vậy. Nữ phạm nhân này cũng không g?ấu nổ? n?ềm vu?: "Đây là nơ? kỳ lạ nhất mà tô? từng sống".                    

 

Tù nhân cùng tổ chức t?ệc tùng

Nhưng nhà tù San Anton?o lạ? nổ? t?ếng ở bán đảo Margar?ta vì là một nơ? thanh bình và yên ả. Đây vẫn thường xuyên là đ?ểm dừng chân thư g?ãn của các du khách trong vùng. Nơ? có thể cho họ những buổ? t?ệc cuố? tuần lý thú, những chuyến tụ tập bạn bè rôm rả. Ranh g?ớ? g?ữa phạm nhân và ngườ? dân dường như không tồn tạ? ở đây.

Vào mỗ? ch?ều cuố? tuần, nơ? đây thực sự trở thành đ?ểm ăn chơ?, g?ả? trí đúng nghĩa. Những nhóm tù nhân tổ chức t?ệc barbecue và uống rượu vang bên thành bể bơ? mát rượ?. Những gã đàn ông, kẻ đang thụ án tạ? đây, ngườ? sống ở bên ngoà? hộ? ngộ, chén tạc chén thù. Còn vớ? những ngườ? có vợ con hay chồng con đến thăm, họ lạ? thường chọn những căn phòng r?êng làm nơ? thư g?ãn. Trong các căn phòng r?êng, đ?ều hoà mát lạnh và t?v? lắp cáp, các tù nhân vu? vẻ sống đờ? sống vợ chồng.


Thu Hương (Theo NYt?mes và GQ) 

Tin nổi bật