Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải đáp thắc mắc về bệnh gút: Bệnh gút ăn được cá gì?

(DS&PL) -

Cá là thực phẩm chính trong thực đơn của người Việt. Tuy nhiên, cá thường lại giàu đạm nên gây ảnh hưởng rất lớn đến những người bị gút.

Cá là thực phẩm chính trong thực đơn của người Việt. Tuy nhiên, cá thường lại giàu đạm nên gây ảnh hưởng rất lớn đến những người bị gút. Vì thế khi ăn, người bệnh cần chú ý lựa chọn những loại cá phù hợp nhằm giữ gìn sức khỏe, hạn chế tối đa diễn tiến bệnh. Trong bài chia sẻ hôm nay, chúng ta sẽ mổ xẻ vấn đề bệnh gút có ăn cá được không và bệnh gút ăn được cá gì?”.

Thông qua bài viết, bạn sẽ hiểu rõ hơn vì sao cá lại là “con dao 2 lưỡi” với bệnh gút, và cách để bổ sung các loại cá vào thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày, mà không làm gút trở nặng.

Bị bệnh gút ăn được cá gì?

Trước hết, cần khẳng định cá là nguồn thực phẩm vô cùng giàu đạm và chứa hàm lượng purin cực lớn. Đây chính là tác nhân hàng đầu gây ra bệnh gout cũng như làm trầm trọng hơn vấn đề. Bởi đạm sẽ khiến acid uric sản sinh nhiều hơn, gây tích tụ và hình thành những cục tophi nguy hiểm.

Chính vì thế, thường người bị gút phải hạn chế ăn cá. Tuy nhiên, cá cũng có nhiều loại và cũng chứa những thành phần dưỡng chất khác nhau. Do đó, vẫn có những loại cá người bệnh có thể tiêu thụ ít lại và không hề ảnh hưởng gì đến tình trạng hiện thời.

Vậy bệnh gút ăn được cá gì? Đáp án chính là những loại cá có hàm lượng puirn ở mức thấp, trung bình; thường là những loại cá sông có thịt màu trắng. Chẳng hạn như: cá hồi, cá chép, cá rô, cá lóc, cá trắm, cá diêu hồng…

Những loại cá vừa liệt kê có hàm lượng puirn khá thấp, trong 100 gram thịt cá chỉ chứa khoảng 50 – 150 mg purin, nên tương đối an toàn cho người bệnh, không gây nguy hiểm hay làm gia tăng tình trạng bệnh theo hướng tiêu cực.

Nếu bạn không thích ăn cá sông, có thể thay thế cá bằng dầu cá để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho cơ thể. Trong dầu cá chứa nhiều omega 3, EPA, DHA, rất tốt cho sự phát triển toàn diện của cơ thể và lại không chứa nhân purin, nên có khả năng chống viêm và cải thiện bệnh hữu hiệu.

Lưu ý khi bệnh nhân gút ăn cá

Với những chia sẻ ở phần 1, không khó để tìm thấy câu trả lời cho thắc mắc bệnh gout nên ăn cá gì? Tuy nhiên, khi đã biết loại cá có thể tiêu thụ được, người bệnh cũng nên chú ý những vấn đề sau:

- Nên kiêng ăn cá biển, vì chúng thường giàu đạm và chứa nhân puirn cao, điển hình như cá cơm, cá mòi, cá trích, cá thu, cá ngừ… Trong 100 gram thịt cá chứa khoảng 150-825 mg purin, có thể làm bệnh gút tiến triển nhanh hơn bình thường, gây đau nhức, khó chịu cực độ.

- Khi ăn cá, nên chế biến theo phương thức hấp, nướng. Không nên chiên cá vì lượng mỡ và nhân purin sẽ gia tăng; khiến cá không còn giữ được “sự an toàn” vốn có.

- Có thể bổ sung cá vào thực đơn dinh dưỡng cách này, không nhất thiết phải ăn mỗi ngày, và khi ăn cũng chỉ ăn một lượng nhỏ vừa đủ. Không ăn quá nhiều cá dù đó là cá sông.

- Ngoài cá, người bệnh cần kiêng ăn thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, nấm, giá đỗ, trứng vịt lộn… Tăng cường rau xanh, trái cây vào thực đơn và hạn chế uống các thức uống chứa chất kích thích.

- Sử dụng thêm thảo dược Aria để tăng hiệu quả điều trị gout, giảm đau nhức xương khớp do gout gây ra. Aria với tác dụng giảm đau, tiêu viêm, đào thải axit uric sẽ giúp hệ xương khớp khỏe mạnh hơn, phục hồi lại chức năng vốn có của những bộ phận này. Sau khi ăn cá với liều lượng hợp lý, dùng xương khớp Aria sẽ giảm được tối đa sự chuyển hóa của axit uric.

Sản phẩm hiện đang được phân phối bởi SIEUTHISONGKHOE.COM trên toàn quốc. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết tại website hoặc liên hệ hotline 0888 533 350 nhận tư vấn sản phẩm.

Trên đây là bài viết giải đáp thắc mắc bệnh gút ăn được cá gì? Hy vọng đã cung cấp được cho người bệnh những thông tin hữu ích. Bạn có thể tham khảo áp dụng hoặc hỏi thêm ý kiến bác sỹ chuyên môn, trước khi thiết lập chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Thu Loan

Tin nổi bật