Rừng Chư Có thuộc địa phận xã Ia Tul, huyện Ia Pa (G?a La?) đang bị lâm tặc ngày đêm tr?ệt hạ. Từng bã? tập kết vớ? rất nh?ều lóng gỗ được xẻ vuông vức, cạnh đó, những cây vừa bị đốn hạ, nhựa cây đang còn tươ? ró?. Lâm tặc hoạt động ngang nh?ên cả ngày lẫn đêm, đ?ều đó như chứng m?nh cho sự bất lực của chính quyền sở tạ? cũng như các cơ quan chức năng l?ên quan.
Cách 3km mớ? đến chân nú? Chư Có, nhưng ngay từ cửa rừng, từng khoảnh rừng trọc đã h?ện ra. Được b?ết, nạn phá rừng ở đây đã d?ễn ra từ lâu, nhưng chính quyền như không hề b?ết đến. Trước, khu rừng này cách trụ sở UBND xã Ia Tul chỉ trên dướ? 10km. Từ kh? bị lâm tặc “xẻ thịt”, rừng ngày càng bị thu hẹp, bọn phá rừng phả? d? chuyển vào tận vùng lõ? để chặt hạ.
Gỗ trước kh? tuồn ra bên ngoà? đều được lâm tặc xẻ thành từng lóng hộp vuông vức. Ảnh: L.Đ.V |
Càng vào sâu, t?ếng cưa xăng càng rền vang, gầm rú l?ên hồ? không dứt. Dọc con đường mòn. Cứ một đoạn ngắn là bắt gặp một bã? tập kết vớ? hàng chục lóng gỗ hộp đường kính từ 50 - 70cm, dà? 4 - 5m đang chờ được tuồn ra khỏ? rừng. Có đoạn là những cây vừa bị đốn hạ, rỉ nhựa tươ? ró?, đang chờ để xẻ thành hộp. Đã xuất h?ện hàng trăm gốc cây vừa bị cưa xăng “làm thịt” chỉ trên một đoạn đường ngắn 2km. Gỗ ở đây chủ yếu là hương, căm xe, cà chít. Sau kh? bị chặt hạ, lâm tặc thản nh?ên tập kết ở bã? đất trống hoặc g?ữa các trục đường để dễ vận chuyển.
Trước đây, rừng còn sát khu vực nương rẫy của dân thì lâm tặc dùng xe bán tả? để chuyên chở. G?ờ để đưa gỗ từ vùng lõ? ra, chúng phả? thuê xe trâu, bò tự chế của ngườ? bản địa. Th? thoảng, ngườ? v?ết bắt gặp những ch?ếc xe tự chế như thế, “cõng” 10 - 12 lóng gỗ đã xẻ hộp dà? 3 - 4m đang d? chuyển trên con những đường mòn. Thậm chí, còn tận thấy những lâm tặc va? vác cưa xăng ung dung đ? lạ? g?ữa nú? Chư Có, tìm khoảnh rừng có cây to, gỗ tốt để đốn hạ. Họ kha? thác như của r?êng, gặp ngườ? lạ cũng không hề đề phòng.
Ngườ? dân cho b?ết, lâm tặc ở đây vừa là ngườ? ở địa phương, vừa là ngườ? từ các tỉnh khác đến như: Kon Tum, Quảng Ngã?, Bình Định... họ thản nh?ên dựng lán trạ? vớ? đầy đủ soong chảo, gạo, thức ăn, xăng dầu... để phục vụ cho v?ệc đốn hạ lâu dà?, mà không hề có chút á? ngạ? k?ểm lâm hay chính quyền truy bắt. H?ện tượng này làm dư luận bức xức, đoán định có sự nhắm mắt làm ngơ của cơ quan chức năng (?).
Trao đổ? vớ? PV, Hạt trưởng hạt K?ểm lâm huyện Ia Pa, ông Nguyễn Đình Khanh - nó?: “Khu vực rừng Chư Có thuộc sự k?ểm soát của Ban quản lý rừng phòng hộ Chư Mố - trực thuộc sự quản lý của Hạt K?ểm lâm Ia Pa. Vụ v?ệc xảy ra, có l?ên quan đến trách nh?ệm của hạt k?ểm lâm trên địa bàn”. Ông Khanh cho rằng: “Những hình ảnh phá rừng xảy ra từ những năm trước, chứ không phả? bây g?ờ”. Trong kh? đó thì rừng Chư Có vẫn chảy máu và những bã? tập kết gỗ thản nh?ên hình thành.
C.P (theo Lao động)