Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Dõi theo hoạt động tàu tuần tra của Nhật

(DS&PL) -

Tranh chấp biển đảo và sự cần thiết bảo đảm an ninh hàng hải khiến nhu cầu trang bị tàu tuần tra do Nhật Bản chế tạo gia tăng ở Đông Nam Á.

Tranh chấp b?ển đảo và sự cần th?ết bảo đảm an n?nh hàng hả? kh?ến nhu cầu trang bị tàu tuần tra do Nhật Bản chế tạo g?a tăng ở Đông Nam Á.


Tàu tuần tra Nhật (phả?) trong một lần áp sát tàu Trung Quốc tạ? khu vực quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư - Ảnh: AFP

Theo báo Asah? Sh?mbun, cũng như Nhật Bản, một số quốc g?a Đông Nam Á đang vướng vào các cuộc tranh chấp chủ quyền b?ển đảo. Đây là tác nhân chính kh?ến ngày càng nh?ều nước trong khu vực quan tâm đến v?ệc t?ếp nhận các tàu tuần tra dựa trên mô hình tàu của Tuần duyên Nhật nhằm bảo vệ các ngư trường và ngư dân hoạt động trong các vùng b?ển tranh chấp hay chồng lấn chủ quyền.

Tờ báo cho b?ết, nh?ều khả năng sắp tớ? Nhật sẽ cung cấp các tàu tuần tra cho một nước Đông Nam Á theo chương trình v?ện trợ phát tr?ển chính thức (ODA). D?ễn b?ến này không chỉ được các hãng đóng tàu Nhật hoan nghênh mà còn phù hợp vớ? sách lược của chính quyền Thủ tướng Sh?nzo Abe, trong bố? cảnh có những d?ễn b?ến phức tạp l?ên quan đến an n?nh b?ển. Trước đó, vào tháng 7, Nhật đã đồng ý cung cấp choPh?l?pp?nes 10 tàu tuần tra mớ?, cũng trong d?ện ODA dành cho Man?la.

Nh?ều nước khác tạ? Đông Nam Á cũng đang háo hức hợp tác chặt chẽ vớ? Tuần duyên Nhật để tìm h?ểu những th?ết bị và công nghệ t?ên t?ến của lực lượng này. Các nước trên chủ yếu lo ngạ? về nguy cơ xung đột l?ên quan đến tranh chấp b?ển đảo, hành động xâm nhập vùng b?ển chủ quyền của các độ? tàu cá nước ngoà? và những vụ tấn công của hả? tặc.

Cũng theo tờ báo, Tuần duyên Nhật đã có các chương trình đố? phó hả? tặc ở eo b?ển Malacca, tuyến đường b?ển quan trọng vớ? các tàu chở dầu nước này. Tokyo đã cung cấp cho Ph?l?pp?nes, Malays?a và Indones?a những th?ết bị và chương trình huấn luyện nhân lực để t?ến hành các ch?ến dịch g?ả? cứu trong trường hợp xảy ra các vụ cướp tàu và ta? nạn trên b?ển. Năm 2007, Nhật cũng cung cấp cho Indones?a 3 tàu tuần tra, chủ yếu để chống hả? tặc, khủng bố, buôn lậu và những tộ? phạm khác trên b?ển.

Sự hỗ trợ của Nhật không chỉ nhằm vào Đông Nam Á mà còn vươn đến Nam Á và Đông Ph?. Chính phủ Nhật gần đây đã ký kết các thỏa thuận tăng cường an n?nh b?ển vớ? Sr? Lanka và Dj?bout?. Các nước này hẳn nh?ên cũng quan tâm đến tàu tuần tra và các th?ết bị l?ên quan của Tuần duyên Nhật. 

Có gì trên tàu tuần tra Nhật ?

Theo trang t?n Strategy Page, trong số 12 tàu tuần tra mà Nhật đồng ý cung cấp cho Ph?l?pp?nes có 10 tàu dà? 40 m vớ? độ choán nước 180 tấn, và 2 tàu dà? 97 m vớ? độ choán nước 1.700 tấn. Các tàu nhỏ cần một thủy thủ đoàn vớ? 25 thành v?ên, còn các tàu lớn cần một số lượng thủy thủ gấp đô?. Cả 2 loạ? tàu được trang bị đạ? bác tự động 20-30 mm, súng máy và súng trường.

Dự k?ến 2 tàu lớn sẽ đến Ph?l?pp?nes trong năm nay và 10 ch?ếc còn lạ? sẽ có mặt ở nước này vào năm tớ?. Bên cạnh đó, Asah? Sh?mbun t?ết lộ Nhật đang bí mật thương thảo vớ? Ph?l?pp?nes về v?ệc cung cấp các tàu tuần tra mớ? dà? 100 m. Cũng theo tờ báo Nhật, chính phủ của ông Abe dự định cung cấp tàu tuần tra dà? 40 m cho một quốc g?a Đông Nam Á khác sau kh? nước này chính thức thành lập lực lượng tuần duyên.

Tờ báo không t?ết lộ ch? t?ết nhưng theo tuần san Jane’s Defence Weekly, đây là loạ? tàu tuần tra thuộc lớp M?hash?/Ra?zan, dà? 43 m, lượng choán nước 198 tấn, được trang bị súng 20 mm JM-61 Vulcan Gatl?ng. Các chuyên g?a nhận định loạ? tàu này có thể g?úp tăng cường đáng kể năng lực tuần tra b?ển.

Xu hướng quan tâm đến sự hỗ trợ của Tuần duyên Nhật nảy s?nh trong bố? cảnh chính Tokyo cũng đang đố? mặt vớ? những vấn đề l?ên quan đến an n?nh b?ển. Vì thế, Nhật chủ trương đẩy mạnh hợp tác về lĩnh vực này vớ? các nước. Cuố? tháng trước, nước này đã tổ chức một hộ? nghị hàng hả? quốc tế vớ? sự tham g?a của đạ? d?ện 13 quốc g?a đến từ Đông Nam Á, Trung Đông và châu Đạ? Dương.

Trong số này, nh?ều quốc g?a còn hạn chế hoặc th?ếu hẳn lực lượng tàu tuần tra và các phương t?ện khác, cũng như ít k?nh ngh?ệm trong v?ệc bảo vệ lãnh hả?. Tạ? hộ? nghị, Thứ trưởng Ngoạ? g?ao Nhật M?noru K?uch? khẳng định Tokyo sẽ t?ếp tục ch?a sẻ k?nh ngh?ệm và chuyên môn về luật hàng hả? cũng như những b?ện pháp bảo vệ chủ quyền b?ển đảo vớ? các đố? tác, theo J?j? Press.

Theo Trùng Quang/Thanhn?en

Tin nổi bật