Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đổ xô đi 'mót' vàng ở Phước Sơn

(DS&PL) -

Tình trạng người dân địa phương bỏ việc đổ xô đi “mót lại vàng” ở huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) đã diễn ra từ nhiều năm nay. Hàng ngày có khoảng 50 – 70 người, ngoài thanh niên trai tráng còn có cả trẻ em, phụ nữ và người già vào rừng để mót sái vàng.

Tình trạng ngườ? dân địa phương bỏ v?ệc đổ xô đ? “mót lạ? vàng” ở huyện m?ền nú? Phước Sơn (Quảng Nam) đã d?ễn ra từ nh?ều năm nay. Hàng ngày có khoảng 50 – 70 ngườ?, ngoà? thanh n?ên tra? tráng còn có cả trẻ em, phụ nữ và ngườ? g?à vào rừng để mót sá? vàng.

Bã? vàng của Công ty TNHH Trường Sơn. Ảnh: N.A

Nông dân đ? mót vàng

Từ thị trấn Khâm Đức chạy theo con đường tỉnh lộ đang mở qua các xã Phước Chánh, Phước K?m, Phước Thành và tận cùng là Phước Lộc của huyện Phước Sơn là các “bã? vàng” đang được các Công ty, (có phép và không phép ) đang kha? thác.

Theo nh?ều ngườ? dân cho b?ết vàng tập trung chủ yếu ở xã Phước Đức, Phước Thành và Phước Lộc. Những ngày rảnh rỗ? mọ? ngườ? dân thuộc các thôn 2, 3 và 4 của xã Phước Thành thường xuyên vào rừng, nơ? có các công ty đang kha? thác để mót vàng.

Anh Kpoh Sứt thôn 2 xã Phước Thành cho b?ết: Hàng ngày tô? và một số ngườ? dân trong xã thường đến các bã? vàng thuộc Công ty TNHH Trường Sơn, Trung Sơn, Nghĩa Sơn, Phước M?nh… để mót vàng. Mỗ? ngày tô? và mọ? ngườ? mót được khoảng và? ba l? vàng, nếu đem ra bán thì cũng được 100 đến 150 ngàn đồng. Hầu như vàng ở đây đều đã được công ty đã? qua mấy lần và nh?ều ngườ? khác đã? nữa, kh? họ đã? xong, đất đá chảy ra ngoà? tức là vùng dướ? của các bã?, chúng tô? chỉ mót lạ? tí sá? nên tỷ lệ vàng còn lạ? rất thấp”.

Theo quan sát của chúng tô?, đ? mót vàng có cả ngườ? g?à và trẻ em. Đa số các em có hoàn cảnh khó khăn. Còn ngườ? g?à thì chủ yếu là do thấy ngườ? khác đồn rằng có nh?ều ngườ? dân trong xã đ? làm trúng nh?ều vàng nên cũng bỏ nhà đ? tìm vàng.

Ông Kpoh L?m đang hì hục đào đất để đã? vàng cũng nó? vọng ra đùa: “ k?ểu gì ch?ều nay tô? cũng trúng được một ký vàng cho co?, các chú tí nữa quay lạ? mà xem nhé… Đùa các chú chứ làm cá? nghề này chả b?ết kh? nào mớ? gặp được vàng, cứ thấy ngườ? ta kéo nhau đ? tìm thì mình cũng đ? chứ có b?ết kh? nào trúng vàng mô. May ra thì mót được mấy l? bán lấy t?ền mua cân gạo cho các cháu thô?”.

Anh Nguyễn Văn Mến đang cầm nón đ? đào và đã? vàng. Ảnh: N.A

Ông L?m cũng cho b?ết thêm: ngườ? dân ở đây không làm vàng ra thì chẳng b?ết làm ch? hết, ngoà? vụ mùa trồng mấy cây mì, bắp ra thì có còn công v?ệc ch? làm mô các chú?”

Đang loay hoay bên máng đã? vàng của mình, thấy chúng tô? t?ến sát lạ? anh Nguyễn Văn Mến nhà ở thôn 3 – xã Phước Thành có vẻ rụt dè nó?: “ Có một mình em làm ở đây thô?, chỗ này ngườ? ta đã lấy hết vàng rồ?. Cả ngày nay em đã? mà chỉ được có chừng này thô? đấy, bán chắc cũng được 60 ngàn đồng. Em nghe họ nó? sắm cá? nón, xà beng và cuốc là có thể đ? đào vàng và ăn nên làm ra được, nếu may mà trúng thì trở nên g?àu có nữa. Nhưng em làm từ hồ? g?ờ chưa thấy trúng bữa nào, công v?ệc này thật vất vả nhưng vì vợ chồng em không có v?ệc gì làm, rẫy thì ít nên b?ết làm sao được các anh”.

Gạt những g?ọt mồ hô? đang đọng trên trán anh Mến lạ? t?ếp tục công v?ệc của mình và không quên nó? theo- các anh thử đ? vào trong chỗ Công ty Phước M?nh xem, mấy hôm nay mấy ngườ? làm trong đấy nghe nó? trúng lắm .

Chuyện kể của phu vàng

Chúng tô? ghé vào một quán nước ngay trung tâm xã Phước Thành để nghỉ ngơ?, tình cờ bắt gặp một nhóm phu vàng trong xã Phước Lộc đ? ra. Lân la hỏ? chuyện được một ngườ? tên Quỳnh ở huyện Đạ? Lộc cho b?ết: Sau nh?ều ngày sống trong những cánh rừng để kha? thác vàng cho các công ty, các chủ bã? vàng, không chịu được khổ sở, phần nữa thì bị đánh đập, cuộc sống th?ếu thốn… nên tô? cùng một số anh em đã bỏ về, t?ền lương cũng đành bỏ lạ? vì chưa đến hạn thì ông chủ sẽ không trả lương.

Kh? chúng tô? hỏ? về an toàn kh? lao động trong các hầm mỏ ở bã? vàng, một ngườ? trong nhóm này kể lạ?: Thật ra thì bảo hộ lao động kh? làm v?ệc trong các hầm mỏ ở các bã? vàng cũng sơ xà? lắm, chỉ một đô? ủng, một bộ quần áo lao động đồng phục, một cá? mũ và đèn ph?n.

Các đường hầm sâu đến 500m dướ? lòng đất đều được dùng cây rừng để chống đỡ cho khỏ? bị sập. Công trường tuy có kỹ sư hầm mỏ và kỹ sư về chất nổ nhưng rất ít kh? có mặt ở công trường, thuốc nổ thì họ cho nổ tùm lum. Cũng có kh? nh?ều kỹ sư của các Công ty chỉ nằm trên g?ấy tờ, nên mỗ? lần xuống hầm lạ? lo nơm nớp hầm sập.

“Công nghệ” lọc vàng cũng được nh?ều Công ty và các ông chủ dùng ch?êu để “qua mặt” các cơ quan chức năng. Ngoà? v?ệc đầu tư các lò đốt để tách vàng và chì ra thì nh?ều Công ty kha? thác vàng tạ? đây còn sử sụng Cyanua để tách vàng. Có đến 90\% các Công ty và các bã? vàng ở đây sử dụng Cyanua.

Cứ nhìn thấy mấy cá? ô nhỏ được xây mà bên trong đựng cát và bên cạnh có mấy cá? can nhựa được nố? vớ? một vò? nước, phía dướ? có mấy bao tả? đắp ngăn nước lạ?, dọc theo đường ống nước đó đ? lên đỉnh nú? thì sẽ tìm ra Cyanua dùng để tách vàng ngay. Cá? này thì chỉ một số ngườ? mớ? được b?ết thô?, cần phả? g?ấu kín vì kh? cơ quan chức năng k?ểm tra phát h?ện thì Công ty sẽ bị phạt.– Một ngườ? trong nhóm này cho b?ết.

Nh?ều ngườ? dân địa phương vẫn ngày đêm đ? mót sá? vàng và họ làm lán trạ? ở ngay trong rừng. Ảnh: N.A

Vớ? các nhóm vàng tặc v?ệc kha? thác vàng sa khoáng là rất khó vì kha? thác phả? bằng máy múc và máy hút nên rất dễ bị các cơ quan chức năng phát h?ện. Nên các nhóm này chủ yếu là kha? thác theo k?ểu Vàng đổ? có nghĩa là đào hầm rất nhỏ sau đó dùng cây chống lạ? và cho các phu vàng chu? vào đào đất rồ? cõng lên trên đưa ra suố? để đã?. V?ệc kha? thác này hết sức nguy h?ểm vì hầm có thể sập bất cứ lúc nào. Cách đây mấy tháng ở khu này đã xảy ra l?ên t?ếp mấy vụ sập hầm dẫn tớ? ha? ngườ? chết nên các phu vàng sợ mà bỏ về quê. Nhưng vì lợ? nhuận của một số ông chủ và ảo tưởng của một số vàng tặc nên v?ệc kha? thác vẫn ngày đêm d?ễn ra.

Một chuyện nữa mà các phu vàng phả? chấp nhận đó là v?ệc nước s?nh hoạt rất bẩn, có công ty làm ở trên đầu suố? vừa đã? vừa đ? vệ s?nh, tất cả đều chảy xuống hạ lưu nhưng vì cùng trên một dòng suố? nên các vàng tặc ở dướ? không còng cách nào khác đó là phả? ăn lạ? nước bẩn mà đồng loạ? đã thả? ra.

Từ đầu năm đến nay, nh?ều cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam đã nh?ều lần t?ến hành k?ểm tra các Công ty kha? thác vàng, truy quét các bã? “vàng tặc” nhưng sa? phạm bị phát h?ện trên thực tế vẫn đang còn rất thấp so vớ? thực tế. Tình trạng kha? thác vàng lậu vẫn thường xuyên d?ễn ra sau kh? kết thúc mỗ? đợt truy quét.

Theo ông Hồ Văn Tre- Trưởng phòng Tà? nguyên – Mô? trường huyện Phước Sơn thì: “Chỉ còn ha? trong tổng số 16 công ty kha? thác vàng mà tỉnh Quảng Nam đã cấp phép còn hoạt động, còn một số công ty khác do đã phá sản và còn nợ thuế nên không hoạt động nữa. Chúng tô? luôn tổ chức các đoàn l?ên ngành để đ? truy quét hàng tháng”.

Cuộc sống của nh?ều ngườ? dân còn gặp rất nh?ều khó khăn, ước mơ có một cuộc sống g?àu sang, thoát nghèo là đ?ều chính đáng của mọ? ngườ?. Nhưng ước mơ bắt nguồn từ cuộc sống từ vàng tặc thì thật là nguy h?ểm vì khó khăn lúc nào cũng luôn rình rập, một số ngườ? đã đến đây rồ? trở về vớ? thân tàn ma dạ?, tay vẫn trông không.

ML (Theo:Pháp luật V?ệt Nam)

Tin nổi bật