Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đại tướng qua những dòng hồi ức chẳng thể quên

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS078: "Đại tướng qua những dòng hồi ức chẳng thể quên" của tác giả Đinh Văn Luyện (Hòa Nam, Ứng Hòa, Hà Nội).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS078: "Đạ? tướng qua những dòng hồ? ức chẳng thể quên" của tác g?ả Đ?nh Văn Luyện (Hòa Nam, Ứng Hòa, Hà Nộ?).

 

Đạ? tướng qua những dòng hồ? ức chẳng thể quên 

Trong suốt những ngày trờ? thu tháng 10 này, cả dân tộc như nén lặng, quặn thắt trước sự ra đ? của vị anh hùng dân tộc huyền thoạ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Còn nhớ, trong buổ? ch?ều thu hôm ấy, trên con đường nố? dà? đến nhà tang lễ Quốc g?a có những gương mặt thẫn thờ, những đô? mắt đẫm lệ và cả những t?ếng nấc nghẹn… tất cả, hàng vạn ngườ? sống trên mọ? m?ền của dả? đất hình chữ S a? cũng mong muốn, cũng tâm nguyện được một lần kính cẩn dâng lên Ngườ? nén nhang tr? ân. Đạ? tướng đã đ? nhưng những dòng hồ? ức, sự kính trọng, luyến thương sẽ còn mã?. Trong những ngày thu ấy, tô? đã đ?, đã tìm gặp và gh? lạ? những con ngườ? … họ mang ký ức về Đạ? tướng mã? chẳng pha? nhòa.

Nước mắt nghẹn ch?ều thu…

Dướ? ánh nắng gay gắt, hanh hao cuố? buổ? ch?ều thu, vịn tay ngườ? con gá? ngồ? nghỉ trên góc phố Hàn Thuyên, cụ bà má? tóc bạc phơ lấy vạt áo che đ? những t?ếng nấc nghẹn, đô? mắt mờ đục của cụ nhòa trong nước mắt. Chị Phan D?ệu Lan (56 tuổ?) con gá? cụ bà kể, tên đầy đủ của cụ là Đậu Thị Phương, quê nhà nằm mã? tận cuố? dả? đất Quỳnh Lưu (Nghệ An).

Cụ Đậu Thị Phương (90 tuổ?), trong lúc ngồ? nghỉ cụ khóc nghẹn kh? nhớ về Đạ? tướng. 

 “Cụ năm nay hơn 90 tuổ? rồ?, cá? hôm nghe t?n Đạ? tướng không còn cụ khóc mã? không ngừng rồ? đò? con cháu đưa ra Hà Nộ? ngay trong ngày. Cụ nhà chị yếu lắm, suốt đoạn đường chỉ dám đ? một đoạn rồ? lạ? dừng cho cụ nghỉ…” chị Phan D?ệu Lan bộc bạch. Đô? tay run run lau những g?ọt nước mắt cụ Đậu Thị Phương góp lờ?: “Vẫn b?ết là quy luật cả rồ?, tuổ? g?à không a? tránh khỏ? nhưng Đạ? tướng mất nghe lòng đau lắm, nếu có thể được đ? thay Đạ? tướng tô? cũng sẵn lòng”. Chứng k?ến những lờ? nghẹn ngào của bà cụ tuổ? gần trọn bách n?ên ấy trong đoàn ngườ? đang xếp hàng nố? dà? không a? nén nổ? nước mắt. “Hôm mồng 10 chị đưa cụ vào v?ếng nhà Đạ? tướng ở Hoàng D?ệu rồ?, hôm nay sẽ xếp hàng vào v?ếng tang để cụ thỏa tâm nguyện” chị Lan ch?a sẻ.

Tuổ? cũng đã bước sang ngưỡng ngoạ? thất tuần, lạ? từng làm lính không quân, ngườ? cựu b?nh Nguyễn Trọng Sáu vộ? vã từ Phong Khê (Bắc N?nh) tìm lên Hà Nộ?, k?ên nhẫn đứng lặng đợ? v?ếng ngườ? chỉ huy của mình, mồ hộ? ướt rịn lưng áo. Nghe kể, ông Sáu đứng đợ? v?ếng từ lúc gần 12 g?ờ, trờ? đỏ nắng gay gắt. Chẳng kịp mang theo những đóa hoa cúc đượm sắc buồn hay những tấm huân chương cất kỹ nơ? góc tủ ông Sáu mang theo thứ quý g?á nhất đó là một  tấm lòng thành kính.

“Tô? nhập ngũ những năm còn chống pháp 1953, tô? vào đơn vị bộ độ? Thành bắc. Tô? còn nhớ rõ lắm, năm ấy tô? còn là trung úy, trong ngày kỷ n?ệm truyền thống của sỹ quan không quân trong Nha Trang, đơn vị tô? được Đạ? tướng về thăm. Là ngườ? trong ban tổ chức, hôm ấy chẳng h?ểu sao ch?ếc quạt trần kế bên chỗ ngồ? của Đạ? tướng rụng cánh. Anh em trong đơn vị hốt hoảng lắm, cũng lo sợ nữa, g?ữa cá? lúc như thế Đạ? tướng không hề trách phạt, ông vẫn bình tĩnh và chỉ cườ? nhẹ nhắc nhở chúng tô? nên chuẩn bị mọ? thứ kỹ lưỡng hơn. Vớ? r?êng tô?, Đạ? tướng vừa ngh?êm cẩn lạ? vừa gần gũ? vớ? cấp dướ?. Nghe t?n Đạ? tướng xong mà t?m tô? như thắt lạ?…” dang dở câu chuyện vớ? t?ếng nấc nghẹn, gương mặt cứng cỏ? của ngườ? cựu b?nh Nguyễn Trọng Sáu đẫm nhòa trong lệ.

Nước cuốn réo rắt như th?ết tha gọ? quốc hồn/Th?ên thu trên Hát G?ang vang t?ếng lòng/Dân đau đớn khóc…cùng nhau khấn nước non th?êng l?êng… lờ? nhạc “Hồn tử sỹ” réo rắt phát ra từ cây đàn của nghệ sỹ đường phố Tạ Trí Hả? đã thẫm ướt bao vạt áo của những ngườ? cựu ch?ến b?nh thuộc sư đoàn 308, 320. “Ông ấy đã kéo đàn nh?ều g?ờ rồ?, dây đàn đứt cũng nh?ều lần rồ?. Trầm hùng lắm, não nề lắm anh em chúng tô? trong lúc đợ? vào v?ếng Đạ? tướng chẳng a? ngưng được nước mắt…” một cựu ch?ến b?nh cho b?ết.

…Những mẩu chuyện g?ản dị chưa một lần công bố

Có một ngườ? cựu ch?ến b?nh lặng lẽ đứng khóc nghẹn trước căn nhà 30 Hoàng D?ệu, suốt nh?ều ngày, đô? tay ông run run cầm chặt bức hình Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Ngườ? cựu ch?ến b?nh đó tên đầy đủ là Đ?nh Văn Tông, ngườ? xã Hả? Hậu (Nam Định). Những lờ? huấn thị, những mệnh lệnh “thép” và cả những cử chỉ ân cần… tất cả kỷ n?ệm về Đạ? tướng vẫn vẹn nguyên trong tâm thức anh lính pháo cao xạ năm nào.

Nghe kể, năm 1960 Đ?nh Văn Tông lên đường nhập ngũ. Đơn vị của ông thuộc T?ểu Đoàn 1AM (t?ền thân của Trung đoàn 241 pháo cao xạ thuộc  Quân đoàn 1 sau này), vớ? nh?ệm vụ th?êng l?êng là bảo vệ Trung ương Đảng và Bác Hồ ở khắp 17 tỉnh m?ền Bắc trong suốt những năm 1964 cho đến năm 1969.

 Cũng chính cơ duyên ấy mà đơn vị và cả ông Tông may mắn được nh?ều lần gặp Bác Hồ cùng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Dù đã hơn 40 năm trô? qua, nhưng ngườ? lính thông t?n trung đoàn pháo cao xạ năm ấy vẫn nhớ y nguyên những kỷ n?ệm, những lờ? dặn dò của Đạ? tướng kh? xuống k?ểm tra, đốc thúc đơn vị.

Ông Tông kể, trước một trận đánh đầu t?ên của đơn vị ông phố? hợp vớ? tên lửa, bảo vệ bầu trờ? thủ đô Đạ? tướng đã xuống từng đơn vị, tự tay cẩn thận k?ểm tra từng khẩu pháo. “Cho các em mỗ? v?ên đạn một quân thù, nhưng còn súng AM  sẽ cho các em 20 v?ên đạn một máy bay” ông Đ?nh Văn Tông nhớ lạ? lờ? huấn thị của Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp. Quả thực, sau lần được Đạ? tướng căn dặn ấy, t?ểu đoàn 1 AM của ông Tông đã hạ l?ền một lúc 5 máy bay của địch, trận đầu thắng lợ? vang dộ?. Vớ? những ngườ? lính như ông Tông, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng có tà? thao lược, ý chí và luôn hết mình vớ? công v?ệc, k?ên quyết bảo vệ bằng được mục t?êu đã đề ra.

Kỷ n?ệm lần gặp Đạ? tướng được ông Tông v?ết thành sách.

Thế nhưng, có lẽ kỷ n?ệm khó quên nhất ở ngườ? ch?ến b?nh g?à Đ?nh Văn Tông ấy là kh? đơn vị của ông chuẩn bị lên đường vào ch?ến trường B, bở? lẽ lúc đó chúng tô? thấy g?ọng ông nghẹn lạ?, mắt đỏ hoe. Lau nhanh dòng nước mắt, ông Tông kể “Kh? chúng tô? chuẩn bị nhu yếu phẩm để đ? B thì Đạ? tướng xuống. Đạ? tướng chạm nhẹ vào va? từng ngườ? kh?ến tô? vớ? anh em trong đơn vị a? cũng thấy ấm áp trong lòng…”

“Sao các em lạ? mặc phong phanh thế này”- Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp bất ngờ hỏ? thăm ân cần. “Thưa anh Văn bây g?ờ có hơ? lạnh chút ít, nhưng kh? thấy máy bay địch bắn phá, được cầm súng ch?ến đấu thì sẽ không b?ết lạnh nữa” ông Tông thay mặt ch?ến sỹ đơn vị trả lờ?. Ngườ? cựu ch?ến b?nh Đ?nh Văn Tông bồ? hồ?: “Quả thực lúc đó được Đạ? tướng quan tâm, không chỉ r?êng tô? mà tất thảy mọ? ngườ? đều thấy ấm áp trong lòng. Tất cả như nóng lên hừng hực lên vì tức g?ận chỉ muốn t?êu d?ệt được thật nh?ều quân thù”.

“Hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp g?úp chúng tô? vững lòng…” Suốt buổ? trò chuyện, ngườ? cựu ch?ến b?nh Đ?nh Văn Tông không ít lần bộc bạch vớ? chúng tô? như vậy. Quả thực, kỷ n?ệm về Đạ? tướng, những lờ? nó?, cử chỉ ân tình của một ngườ? “anh cả” đã trở thành nguồn động v?ên các ch?ến sỹ trong toàn quân vượt qua những khó khăn để ch?ến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Còn nhớ, trong ngày mừng thọ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp Đạ? thọ 94 tuổ? ông Tông cùng đồng độ? vào chúc thọ ngườ?. Trong bộ quân phục g?ản dị, dù tuổ? đã nh?ều nhưng kh? nhắc đến “Đoàn pháo cao xạ xung kích 241” Đạ? tướng không những vẫn nhớ Ngườ? còn hỏ? han ân cần từng anh em. Lần chúc thọ Đạ? tướng ấy đoàn cựu ch?ến b?nh 241 được gặp ngườ? gần 2 g?ờ đồng hồ, may mắn hơn dự k?ến 30 phút. “Ngườ? gọ? chúng tô? là “các em” lờ? gọ? thân th?ết như những ngườ? ruột thịt…” ông Đ?nh Văn Tông nghẹn ngào.

Cựu ch?ến b?nh Đ?nh Văn Tông mừng đạ? thọ Đạ? tướng.

Sau kh? vào ch?ến trường Nam Bộ Trung đoàn của ông Tông đã tham g?a nh?ều ch?ến dịch lớn ở Khe Xanh, đường 9 Nam Lào đến ch?ến dịch bảo vệ thành cổ Quảng Trị kéo dà? 81 ngày đêm (1972). Ở tạ? nơ? quân ta g?ành nhau từng tấc đất, v?ên gạch, Trung đoàn 241 của ngườ? cựu ch?ến b?nh đã bắn hạ 209 máy bay của địch, trở thành một trong những trung đoàn bắn hạ nh?ều máy bay địch nhất.

Rờ? Quảng Trị  t?ếp tục ch?ến đấu ở Campuch?a (1979), trả? qua những thờ? khắc khốc l?ệt của bom đạn nhưng chưa bao g?ờ anh lính Đ?nh Văn Tông quên những gì Đạ? tướng đã nó? năm nào. Nó đã trở thành những kỷ n?ệm theo ngườ? lính suốt những năm khó? lửa. Đó là những năm tháng g?an lao nhất nhưng cũng huy hoàng nhất dù cuộc sống của ngườ? lính chỉ gắn vớ? những bữa rau rừng:

“A? đặt tên cho loà? cây này

Trường Sơn lưu luyến tớ? hôm nay

Món canh mát lòng bao ngườ? lính

Xì dầu – muố? trắng ru tàu bay”

Vậy mà hôm nay g?ữa trờ? thu thanh bình, đất nước đã sạch bóng quân thù, cá? g?an lao, khổ cực năm nào đã lù? dần về quá khứ, ngườ? ch?ến b?nh g?à đã phả? lặng ngườ? đ?, nén nỗ? đau trước sự ra đ? của Đạ? tướng – ngườ? anh cả của quân độ? nhân dân. Nỗ? đau trong lòng như kéo dà? đến vô tận.!...


Tác g?ả: Đ?nh Văn Luyện

(Hòa Nam, Ứng Hòa, Hà Nộ?)

 

Tin nổi bật