Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chiến lược sản xuất chè sạch, chất lượng và bền vững của một xí nghiệp vùng lũ

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Tồn tại trong vùng lũ Hương Sơn (Hà Tĩnh), Xí nghiệp chè Tây Sơn kiên định với phương châm: "Sản xuất theo hướng chè sạch bền vững, tất cả vì lợi ích nông dân". Những năm qua, trên thị trường xuất khẩu, thương hiệu Chè Tây Sơn đang dần khẳng định được vị thế của mình.

(ĐS&PL) - Tồn tạ? trong vùng lũ Hương Sơn (Hà Tĩnh), Xí ngh?ệp chè Tây Sơn k?ên định vớ? phương châm: "Sản xuất theo hướng chè sạch bền vững, tất cả vì lợ? ích nông dân". Những năm qua, trên thị trường xuất khẩu, thương h?ệu Chè Tây Sơn đang dần khẳng định được vị thế của mình.

Sơn K?m II là vùng đất có đ?ều k?ện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát tr?ển cây chè - một g?ống cây chịu khí hậu nh?ệt đớ? và cận nh?ệt đớ?. Vậy nên mảnh đất này đã chọn chè làm một trong những g?ống cây k?nh tế chủ đạo, mang lạ? nguồn thu nhập chính cho ngườ? dân địa phương vươn lên xóa nghèo.

Phát huy thế mạnh đó, trong những năm qua, Xí ngh?ệp chè Tây Sơn và xã Sơn K?m II đã luôn chú trọng phát tr?ển cây chè, nhất là các g?ống chè có năng suất và chất lượng cao vào ứng dụng. Đồng thờ?, vớ? v?ệc bám sát chỉ đạo của Huyện ủy về ch?ến lược phát tr?ển sản phẩm theo hướng chè sạch, chè hữu cơ, cam kết chất lượng vớ? khách hàng nên trong thờ? g?an qua, Xí ngh?ệp chè Tây Sơn đã nhanh chóng tạo được thương h?ệu tạ? DuBa?l và một số nước trên toàn quốc.

Ngoà? ra, toàn huyện, tỉnh cũng đã khuyến khích, động v?ên bà con cả? tạo vườn tạp, đất đồ? để mở rộng thêm d?ện tích trồng g?ống cây này, nhằm tăng thêm thu nhập. Tuy nh?ên trên thực tế, một số d?ện tích chè do trồng lạ? chu kì 2, chu kì 3 nên đất đã bạc màu thoá? hoá. Từ đó, Xí ngh?ệp chè Tây Sơn phố? hợp vớ? UBND xã Sơn K?m II đã đưa những g?ống chè có năng suất cao vào trồng trên địa bàn như g?ống chè: PH1 (từ cây Bạch Đạ? Trà, nguồn gốc ở Ấn Độ), và g?ống chè LDP2, LDP1 (do v?ện chè ở Phú Thọ sản xuất). Ba g?ống chè này rất phù hợp vớ? đ?ều k?ện khí hậu g?ó Lào, khô hạn, chịu nắng, chịu mưa tốt. Vớ? v?ệc mạnh dạn đưa các g?ống này vào ứng dụng, tính đến nay, toàn xã đã có trên 220ha chè.

Để đạt được năng suất cao, ngoà? v?ệc cung cấp g?ống và phân bón, xí ngh?ệp còn cử cán bộ kỹ thuật trực t?ếp xuống hướng dẫn cho bà con về cách chăm sóc, thu há? chè. Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL onl?ne về vấn đề này, anh Lê Quốc V?ệt, cán bộ kế hoạch kỹ thuật của xí ngh?ệp cho b?ết: "Chúng tô? thường xuyên ghé thăm nương chè, đồng thờ? hướng dẫn những k?ến thức cơ bản cho bà con. Vào độ khoảng thờ? g?an 15/12 dương lịch, đây là thờ? kì bắt đầu đốn chè. Chè ở độ tuổ? 12, 13 năm cần đốn phớt, cày ả?, bón phân các loạ? NPK, V?ệt Nhật, làm cỏ, vệ s?nh tán đốn, tán được gạt xuống làm phụ phẩm nông ngh?ệp. Sau đốn là g?a? đoạn "ngủ nghỉ" của chè. Kh? gặp mùa xuân, chè ra búp non bà con cần phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh, rồ? t?ến hành há? lứa đầu t?ên. Công đoạn này cần tuân thủ theo nguyên tắc khoa học: "Một tôm ha? lá một cá ha? chừa". Sau kh? thu há?, cần bón bổ sung đạm, kal? theo từng d?ện tích cụ thể, 1 tấn sản phẩm lấy đ? thì phả? bỏ lạ? 10\% lượng đạm t?êu chuẩn và 15\% kal? lượng đạm t?êu chuẩn đó.

Nhờ nắm vững những k?ến thức cơ bản trên nên tất cả những nương chè đều cho năng suất cao, chè đồ? cho năng suất 15 tấn/ha, chè bã? 23-25 tấn/ha, mang lạ? thu nhập bình quân hằng năm cho ngườ? dân từ 80 đến 90 tr?ệu đồng/năm. Chè năm nay có g?á: tươ? 5.850đồng/kg, khô có g?á 70.000đồng - 75.000đồng/kg, cao hơn những năm trước nên bà con yên tâm sản xuất.

Những nương chè xanh ngát của g?a đình bác Trần Thị Ma? 

Ghé thăm nương chè của bác Trần Thị Ma? ở xóm T?ền Phong, xã Sơn K?m II, một trong những hộ dân có d?ện tích chè khá lớn, bác phấn khở? ch?a sẻ: "Thờ? g?an qua, được sự quan tâm đầu tư đến nơ? đến chốn của xí ngh?ệp bằng v?ệc g?ao đất, hỗ trợ g?ống, phân bón, bao t?êu sản phẩm...và cùng vớ? v?ệc năm nay, thờ? t?ết thuận lợ?, g?á chè lạ? tăng nên chúng tô? rất vu? và cũng yên tâm sản xuất hơn, cuộc sống vì thế mà cũng đỡ vất vả hơn".

Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Nguyễn Văn Sơn, G?ám đốc Xí ngh?ệp chè Tây Sơn ch?a sẻ: "H?ện nay, đơn vị đang là trụ cột cho v?ệc phát tr?ển mở rộng d?ện tích trồng chè tạ? vùng Sơn K?m II, Sơn Tây và một số địa phương lân cận. Lãnh đạo xã Sơn K?m II đã phố? hợp tốt vớ? xí ngh?ệp chè để mở rộng d?ện tích. Đồng thờ?, xí ngh?ệp cũng đã tr?ển kha? tốt vấn đề đảm bảo sản xuất theo hướng chè sạch, bền vững, huy động hàng nghìn tấn phân chuồng, bón các loạ? phân có g?á trị cao, ngh?êm ngặt trong v?ệc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa học để không gây hạ? quy trình chế b?ến tạo ra sản phẩm phù hợp vớ? khách hàng.

Nhưng một vấn đề rất đáng lo ngạ? h?ện nay, đó là tư nhân đã tự nhận xưởng thu mua chè tươ? cạnh tranh vớ? chè Tây Sơn, trá? vớ? Quyết định 80 của Thủ Tướng chính phủ, quy định về kí hợp đồng t?êu thụ sản phẩm, không có vùng nguyên l?ệu không được phép đầu tư phát tr?ển, không để xảy ra tình trạng tư nhân cạnh tranh bán vớ? công ty. Kh? thị trường thuận lợ? thì tư nhân tham g?a, còn kh? khó khăn họ lạ? rút vốn để mặc nông dân, để mặc đồng chè tan hoang. Do đó các cấp chính quyền cần phả? có sự can th?ệp và xem xét kh? cấp phép k?nh doanh”.

T?ếp tục ch?a sẻ vớ? chúng tô?, G?ám đốc Sơn trăn trở: "H?ện nay, xí ngh?ệp đang gặp phả? khó khăn lớn về quỹ đất để phát tr?ển vùng nguyên l?ệu, bở? số d?ện tích xí ngh?ệp đang được quản lý ngày một bị thu hẹp dần do nh?ều tác động. Trong lúc đó, nhu cầu sản xuất t?êu thụ chè xuất khẩu khá lớn. Vì thế rất mong nhận được sự quan tâm của các cấp tạo thêm quỹ đất, g?úp xí ngh?ệp có thêm quy mô sản xuất nguyên l?ệu hơn nữa trong thờ? g?an tớ?, đồng thờ? tạo đ?ều k?ện thuận lợ? để g?úp đỡ bà con cũng như xí ngh?ệp khắc phục lạ? những đồ? chè bị ảnh hưởng sau trận lũ vừa qua”.

L?nh Hà - H?ệp Nguyễn

 

Tin nổi bật